.1 1 Tác động của dự án đến chiều và chỉ số điều kiện sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dự án tam nông đến tình trạng nghèo đa chiều của các hộ ở nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 78 - 79)

CHIỀU và chỉ số

ATT

PSM DD

ID_LIV / CHIỀU ĐIỀU KIỆN SỐNG +0.010* +0.011**

Chỉ số ID5_FUEL

Tình trạng sử dụng nhiên liệu nấu ăn +0.034 +0.047 Chỉ số ID6_TOILET

Tình trạng nhà vệ sinh của gia đình +0.003 +0.084* Chỉ số ID7_ELECT

Tình trạng sử dụng điện của gia đình +0.036*** +0.078*** Chỉ số ID8_FLOOR

Vật liệu làm sàn nhà của gia đình +0.005 -0.030 Chỉ số ID9_ASSET

Sở hữu tài sản sinh hoạt trong gia đình +0.066* -0.013

Ghi chú:

(i) Mức ý nghĩa * p<0.10, ** p<0.05, *** p<0.01,

(ii) NDD=864 hộ tham gia 2 đợt khảo sát và NPSM=1200 hộ năm 2014, có tùy chọn ROBUST

(Nguồn: tổng hợp của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu)

Lý giải cho kết quả hồi quy ở chiều điều kiện sống là rất khó vì dữ liệu RIMS khơng có đủ thơng tin để giải thích, vì vậy cần có những điều tra bổ sung để tìm hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nghiên cứu này tạm cho rằng với các hộ nông dân tham gia dự án hầu hết ở loại hộ nghèo và cận nghèo, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số nên có thể lập luận 2 điểm sau đây:

của các hộ, vì vậy khi thu nhập có tăng thêm chút, các hộ sẽ tập trung chi tiêu

để hạn chế bớt thời gian đói ăn, thay vì mua sắm vật dụng, làm mới nhà cửa,

thậm chí có hộ vẫn cịn phải bán bớt tài sản để lo ăn học cho con cái. (ii) Tập quán của các hộ (đặc biệt là hộ dân tộc thiểu số) thường có tính ổn

định cao, chẳng hạn nhiên liệu nấu ăn là củi sẵn trong rừng và vườn, tình trạng

khơng có toa-lét hoặc đào hố mở do thói quen lâu nay, tình trạng sử dụng điện thì hồn tồn tùy thuộc vào kế hoạch cung cấp điện của chính quyền huyện/xã. Vì vậy, các hộ sẽ ít có nhu cầu thay đổi ở các chỉ số điều kiện sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dự án tam nông đến tình trạng nghèo đa chiều của các hộ ở nông thôn tỉnh tuyên quang (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)