Biến kiểm tra ATT
PSM DD
1) H_Hunger: Số tháng đói ăn của
hộ trong năm -1.270*** -3.804***
2) H_Asset: Số lượng tài sản sử dụng
của hộ -0.218*** -0.041
3) H_Tool: Số lượng máy móc cơng
cụ sản xuất của hộ +0.050 +0.066
4) H_Diver: Số nguồn thu nhập của
hộ gia đình +0.008 -0.058
5) H_Item: Số cây trồng vật nuôi của
hộ gia đình -0.051 -0.118
Ghi chú:
(i) Mức ý nghĩa * p<0.10, ** p<0.05, *** p<0.01,
(ii) NDD=864 hộ tham gia 2 đợt khảo sát và NPSM=1200 hộ 2014 dùng so sánh NN, có tùy chọn ROBUST
(Nguồn: tổng hợp của tác giả từ dữ liệu nghiên cứu)
4.3.4. Kiểm tra tính khơng đồng nhất của tác động.
Sử dụng ý tưởng của Khandker và cộng sự (2010) khi tác giả cho rằng "có thể ngay cả khi những tác động can thiệp trung bình đối với thu nhập nông nghiệp và các kết quả liên quan đến sự giàu có của hộ gia đình khơng có ý nghĩa thống kê, thì một số
nhóm được hưởng lợi nhiều hơn hoặc ít hơn những nhóm khác". Để phân tích sâu thêm các tác động của dự án, nghiên cứu này xem xét tác động của dự án giữa các
hộ gia đình sở hữu diện tích đất canh tác khác nhau.
Đất canh tác là nguồn lực đầu vào quan trọng cho sản xuất. Để kiểm tra tính khơng đồng nhất của tác động đến chỉ số nghèo đa chiều của hộ, mẫu khảo sát được chia
thành các nhóm nhỏ hơn theo diện tích đất canh tác. Nhóm thứ nhất bao gồm các hộ
gia đình có diện tích đất canh tác ≤ 200m2 (diện tích nhỏ), nhóm thứ hai với các hộ
gia đình có 200m2 ≤ diện tích ≤ 1000m2 (diện tích trung bình) và nhóm thứ ba với các hộ gia đình có ≥1000m2 canh tác (diện tích lớn). Nghiên cứu này dùng chỉ số
đồng nhất của tác động dự án. Kết quả tính tốn được trình bày trong Bảng 4.15.