Nguồn: Khandker và cộng sự (2010)
2.1.3.3 - Tính tốn hiệu quả can thiệp trung bình của nhóm tham gia
Theo Khandker và cộng sự (2010, trang 59), nếu tính độc lập có điều kiện được thỏa mãn và tồn tại vùng hỗ trợ chung giữa đối tượng tham gia và khơng tham gia, thì ATT/TOT được tính bằng là sai biệt trung vị của Y trên vùng hỗ trợ chung, với gia quyền của đối tượng đối chứng là điểm xu hướng của đối tượng can thiệp.
= ( )| {E[ | T=1, P(x)] - E[ | T=0, P(x)]} (2.7)
2.1.4 - Phương pháp Sai biệt kép DD
DD là của Snow tiến hành năm 1855. Kể từ đó đến nay, lý thuyết của phương pháp DD đã được bổ sung hoàn thiện thêm và được áp dụng trong nhiều mơ hình thực nghiệm bởi các nhà nghiên cứu ở khắp mọi nơi.
2.1.4.1 - Cách tiếp cận của phương pháp DD
Phương pháp DD dựa trên dữ liệu so sánh đối tượng tham gia và khơng tham gia chương trình ở cả giai đoạn trước và sau khi có can thiệp. Đầu tiên là phải thực hiện
khảo sát đầu kỳ cho cả đối tượng khơng tham gia và tham gia chương trình, sau đó
khi đã có can thiệp của chương trình, sẽ cần phải tiến hành một điều tra tiếp theo
cho cả hai nhóm đối tượng này. Từ dữ liệu thu được, ta sẽ tính tốn được sai biệt trung vị giữa các kết quả của nhóm can thiệp và đối chứng trước và sau can thiệp.
Ta có thể tính tốn được tác động bằng cách giả định tính khơng đồng nhất không quan sát được là không đổi theo thời gian và khơng có liên hệ với can thiệp trong thời kỳ. Giả định này mờ hơn yếu tố ngoại sinh có điều kiện và thể hiện những thay
đổi trong kết quả nhóm đối chiếu gồm đối tượng không tham gia (tức E(Y1C - Y0C | T1=0)) là yếu tố phản thực phù hợp, tức là bằng với E(Y1C - Y0C | T1=1).