Phân loại phương tiện theo mác kiểu xe

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (24) (Trang 37)

STT Tên Tuyến Mác xe Năm sản xuất Sức chứa (chỗ) Số lượng (chiếc)

1 Nam Thăng Long - Khu công nghiệp Phú Nghĩa

BAHAI 2014 60 6 Daewoo BC095 2018 60 10 2 Yên Phụ - Quốc lộ 2- Mê Linh BAHAI 2014 60 14 Daewoo BC095 2018 60 10

3 Thị trấn Đông Anh - Đại học Nông nghiệp

BAHAI 2015 60 10

BAHAI 2014 60 8

4 KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp

- Nam Thăng Long Daewoo

BC095 2018 60 16

5

Bến xe Nước Ngầm -BV Bệnh nhiệt đới TW cơ sở

II

Daewoo

BC095 2018, 2019 60 22

6 Vân Hà (Đông Anh) –

CV Cầu Giấy GUILIN DAEWOO 2016 63 22 7 Thụy Lâm (Đông Anh) -

Trung Mầu(Gia Lâm) GUILIN DAEWOO 2015 63 11 8 Bến xe Mỹ Đình –Bến

xe Sơn Tây TRACOMECO 2018, 2019 50 20

9 Bến xe Yên Nghĩa – KĐT Đặng Xá TRACOMECO 2018, 2019 50 16 10 Bệnh viện bệnh nhiệtđới TW cơ sở 2 – KĐT Times City. TRACOMECO 2018, 2019 50 15

11 Nam Thăng Long-Kim

Lũ (Sóc Sơn) TRACOMECO 2018, 2019 30 15 12 Cầu Giấy- Tam Hiệp TRACOMECO 2018,

2019 30 10

13 Nhổn- Thọ An TRACOMECO 2018,

2019 30 11

14 Yên Nghĩa – Hoài Đức TRACOMECO 2018,

2019 30 16

Tổng 232

Hiện tại doanh nghiệp đang hoạt động trên 14 tuyến buýt tại địa bàn thủ đô Hà Nội. Đây đều là những tuyến buýt có lượng khách tương đối ổn

định.

Biểu đồ 2.1: Số năm phương tiện hoạt động

Nhận xét: Tỷ lệ phương tiện cũ của doanh nghiệp sử dụng trên 5 năm tương đối

cao ở mức 21% trên tổng số phương tiện. Đặc biệt có 6 xe buýt sản xuất 2014 của tuyến 57 Nam Thăng Long - Khu công nghiệp Phú Nghĩa đã sử dụng được gần 10 năm điều này ảnh hưởng lớn tới khả năng vận hành ổn định trên tuyến và làm giảm chất lượng dịch vụ trên các tuyến VTHKCC mà doanh nghiệp đang khai thác hiện nay.

79% 21%

Dưới 5 năm

Bảng 2.2: Thống kê luồng tuyến hoạt động TT TÊN TUYẾN SHT Cự ly tuyến Cự ly huy động

Phương tiện và lượt xe

Nhãn hiệu Sức chứa (chỗ) Xe kế hoạch Xe VD ngày thường Xe VD ngày CN Lượt xe ngày thường Lượt xe ngày CN 1

Nam Thăng Long - KCN

Phú Nghĩa 57 38,85 38,85 BaHai 60 20 16 14 126 110 2 Yên Phụ - Thạch Đà (Mê Linh) 58 44,70 44,70 Daewoo Bahai 63;60 28 22 21 168 158 3

TT Đông Anh - HV Nông

nghiệp VN 59 30,70 30,70 Bahai 60 18 16 15 170 160

4

KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp -

Công viên nước Hồ Tây 60A 27,50 27,50 Daewoo 63;60 15 13 13 126 126

5

Bến xe Nước Ngầm - BV

Bệnh nhiệt đới TƯ cơ sở II 60B 28,20 28,20

Daewoo,

6

Dục Tú (Đông Anh) -

Công viên Cầu Giấy 61 37,75 37,75

GiulinDaewoo,

Daewoo 63;60 22 17 16 136 122

7

Thụy Lâm (Đông Anh) -

Long Biên 65 27,60 27,60 GuilinDaewoo 63 12 9 9 108 106 8 Bến xe Mỹ Đình - Bến xe

Sơn Tây 157 42,00 42,00 Tracomeco 50 19 16 16 122 122 9 Bến xe Yên Nghĩa - KĐT

Đặng Xá 158 35,05 35,05 Tracomeco 50 16 14 14 126 126 10

BV Nhiệt đới TƯ CSII -

KĐT Times City 159 29,25 29,25 Tracomeco 50 15 13 13 138 138 11 Kim Lũ - Nam Thăng

Long 160 33,50 33,50 Tracomeco 30 15 13 13 86 86 12 Cầu Giấy - Tam Hiệp

(Thanh Trì) 161 16,20 16,20 Tracomeco 30 10 8 8 104 104 13 Nhổn - Thọ An (Đan

Phượng) 162 22,55 22,55 Tracomeco 30 11 9 9 84 84 14 Bến xe Yên Nghĩa - Hoài

b. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất của công ty bao gồm: xưởng BDSC, nơi đỗ xe, khu vực khốivăn phòng; mặt sân bãi được trải bê tơng nhựa, có đầy đủ hệ thống thốt nước, chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy…

Tổng diện tích của cơng ty là 20.200m2, trong đó: - Bãi đỗ xe: 15.700 m2. - khu văn phòng : 600 m2. - khu nhà xưởng: 1.500 m2. - nhà để xe: 500 m2. - Phịng quản lý: diện tích 20 m2. c. Hiện trạng về lao động

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2021

Chỉ tiêu Số người (người) Tỷ trọng (%)

Tổng số lao động 1244 100%

Phân theo tính chất cơng việc

Lao động gián tiếp 1102 86.97% Lao động trực tiếp 142 13.03%

Phân theo giới tính

Nam 985 90%

Nữ 105 10%

Phân theo độ tuổi

18 – 25 215 20%

26 – 35 700 64%

36 – 45 120 11%

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động phân theo trình độ STT Lao Động Trình độ Số lượng Tỷ trọng (%) 1.1 Lái xe Bậc 3 537 49,27 Bậc 4 96 8,81 1.2 Lao động trực tiếp Phụ xe THCS-THPT 441 40,46 Thợ bảo dưỡng sửa chữa Bậc 5 10 1 1.3 Bậc 6 10 1 Bậc 7 8 0,9 Tổng 1102 88,5 Đại học 68 6 2 Lao động gián tiếp Cao Đẳng 30 3 Trung cấp 39 4 Tổng 142 11,5

Qua số liệu trên ta thấy, trình độ lao động bậc Đại học là 68 người (6%), Cao đẳng là 30 người (3%) đây là những cán bộ, công nhân viên đã được đào tạo qua các trường lớp có chuyên môn nghiệp vụ, chủ yếu là các lao động gián tiếp khối văn phòng và quản lý. Lao động là CNLX được phân thành 02 loại: lái xe bậc 3 là 537(49,27%) và lái xe bậc 4 là 96 (8,81%). Sự phân chia này phụ thuộc vào kế hoạch tuyển dụng lao động của cơng ty, bởi vì, khi có nhu cầu tuyển thêm nhân sự là lái xe, công ty cũng phải để ý đến việc tuyển dụng nhân lực sao cho phù hợp với mác kiểu xe hiện đang được sử dụng.

Đối với từng loại công việc cụ thể địi hỏi người lao động có trình độ phù hợp, tương ứng để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Vấn đề đặt ra cho

cơng ty chính là lựa chọn được cơ cấu lao động theo trình độ hợp lí để đảm bảo chất lượng và tiến độ cơng việc nhưng khơng gây lãng phí nguồn lực khác của cơng ty. Do đó, để phân tích sự phù hợp của trình độ lao động với yêu cầu công việc của từng bộ phận bằng cách đánh giá chất lượng lao động như sau:

- Chất lượng lao động gián tiếp: Lao động quản lý, nhân viên văn phịng ở cơng ty là lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ đã qua đào tạo chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu công việc.

- Chất lượng CNLX: lái xe của doanh nghiệp chủ yếu là lái xe bằng D, E, chứng nhận trình độ và khả năng lái xe chở người trên 30 chỗ ngồi.

- Chất lượng NVBV: chủ yếu là những lao động có trình độ THPT-THCS,

vì vậy u cầu cơng việc đối với loại lao động này đơn giản, khơng địi hỏi cao về trình độ, kiến thức chuyên môn. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC thì cơng ty cần chú tâm đến đào tạo, phát triển lực lượng này, bởi thái độ của NVBV ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hành khách, chất lượng vận tải của xí nghiệp.

2.2. Kết quả hoạt động xản xuất kinh doanh của công ty

- Sản lượng: Trong hơn 1 năm vừa qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-

19 nhiều thời điểm trong năm hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội đã phải giảm tần xuất hoạt động thậm chí 1 số thời điểm phải tạm dừng hoạt động dẫn tới kết quả SXKD của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây có nhiều sự biến động dẫn tới kết quả như sau:

Bảng 2.5: Kết quả sản xuất kinh của doanh nghiệp

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

So sánh

2020/2019 2021/2020

Tuyệt đối Tương đối (%)

Tuyệt đối Tương đối (%)

1 Số tuyến Tuyến 13 13 13 0 0 0 0

3 Tổng lượt xe Lượt 518,368 573,930 406,204 55562 110 -167726 71

4 chạy

6 Tổng doanh

thu 10

6đồng 73,950 54,022 26,847 -19,928 73 -27,175 50

7 Tổng chi phí 106đồng 411,866 408,832 322,241 -3,034 99 -86,591 79

Biểu đồ 2.2: Doanh thu của doanh nghiệp

Nhận xét: Doanh thu vé từ mảng VTHKCC bằng xe buýt của doanh nghiệp

giảm mạnh qua các năm từ 2020. Do tác động của dịch Covid – 19 nhu cầu đi lại của người dân giảm mạnh, chính vì vậy doanh thu vé của doanh nghiệp liên thục giảm sâu. Cho đến 2021 doanh thu từ bán vé chỉ đạt 26,847,028,300 bằng khoảng 35% so với 2019 thời điểm mà trước khi dịch

Covid 19 diễn ra. Cho đến 2022 khi nhu cầu đi lại trở lại bình thường thì doanh thu vé cũng đã có những chuyển biến tích cực.

Biểu đồ 2.3: Chi phí của doanh nghiệp

Chi phí của doanh nghiệp có giảm qua các năm nhưng đây khơng phải là 1 tín hiệu đáng mừng. So với 2019 thì năm 2021 chi phí giảm khoảng 22% nhưng doanh thu giảm tới trên 35% đây là dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp khi tốc độ giảm của doanh thu lớn hơn tốc độ giảm của chi phí rất nhiều. Do khơng hoạt động được hết công suất nên phương tiện nằm ở bãi xe khá nhiều. Những phương tiện này dù không tạo ra doanh thu nhưng vẫn chịu những chi phí nhất đinh. Như chi phí bến bãi, chi phí bảo dưỡng sửa chữa, chi phí khấu hao, … Nếu tình trạng này diễn ra trong dài hạn thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ khơng thể trụ vững được.

Nhận xét: Tuy hoạt động kém hiệu quả hơn những năm trước do tác động

của dịch COVID nhưng VTHKCC vẫn đem lại những giá trị khác cho xã hội. Chính vì vậy mức trợ giá của nhà nước cho VTHKCC vẫn tương đối ổn định, dựa theo chuyến lượt và số km chạy thực tế. Nguồn thu từ việc trợ giá đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và hoạt động được trong khó khăn do dịch Covid – 19 gây ra. Đây cũng là mảng kinh doanh đem lại doanh thu chính cho cả cơng ty khi các mảng khách như tour, tuyến, xe hợp đồng gặp rất nhiều khó khăn khi đại dịch diễn ra.

2.3. Thực trạng chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên tuyến buýt 57. tuyến buýt 57.

2.3.1. Giới thiệu chung về tuyến a. Lộ trình và đặc điểm của tuyến a. Lộ trình và đặc điểm của tuyến

Hình 2.2: Lộ trình tuyến buýt 57

- Lộ trình chiều đi: Nam Thăng Long (BĐX Nam Thăng Long) - Phạm Văn Đồng - Tân Xuân - Chân Cầu Thăng Long - Hồng Tăng Bí - Cầu Liên Mạc 2 - Tân Phong - Yên Nội - Văn Tiến Dũng - Quốc lộ 32 - Nhổn(điểm trung chuyển xe buýt Nhổn) - Quốc lộ 32 - Ngã tư Nhổn - Tỉnh lộ 70 - Xuân Phương

Tây Mỗ - Đại Mỗ - Vạn Phúc - Ngã tư bưu điện Hà Đông - Quang Trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc Lộ 6 – Yên Nghĩa - Đồng Mai – Cầu Mai Lĩnh – Biên Giang – Chúc Sơn – KCN Phú Nghĩa (đường trục nội bộ KCN Phú Nghĩa (vị trí dọc đường Thanh Niên trong KCN Phú Nghĩa - cạnh tịa nhà "làng cơng nhân").

- Lộ trình chiều về: KCN Phú Nghĩa (đường trục nội bộ KCN Phú Nghĩa (vị trí dọc đường Thanh Niên trong KCN Phú Nghĩa - cạnh tòa nhà "làng công nhân")) – Chúc Sơn – Biên Giang – Cầu Mai Lĩnh – Đồng Mai – Quốc Lộ 6 – Yên Nghĩa – Ba La – Quang Trung (Hà Đông) - Ngã tư bưu điện Hà Đông - Vạn Phúc - Đại Mỗ - Tây Mỗ - Xuân Phương - Tỉnh lộ 70 - Ngã tư Nhổn - Quốc lộ 32 - Nhổn (Điểm trung chuyển xe buýt Nhổn) - Quốc lộ 32 - Văn Tiến Dũng - Yên Nội - Tân Phong - Cầu Liên Mạc 2 - Hồng Tăng Bí - Chân Cầu Thăng Long - Tân Xuân - Phạm Văn Đồng - Nam Thăng Long (Bãi đỗ xe Nam Thăng Long).

b. Biến động luồng hành khách trên tuyến

theo không gian và biến động theo thời gian.

Sự biến động luồng hành khách theo thời gian thể hiện rõ rệt theo thời gian trong ngày và theo ngày trong tuần.

Theo thời gian trong ngày: Biến động luồng hành khách trên tuyến trong ngày chia làm 2 loại giờ khác nhau là giờ cao điểm và giờ bình thường như các tuyến khác trong khu vực nội thành. Có 3 cao điểm giờ là sáng (6h - 8h), trưa (11h - 13h). chiều (16h30 – 19h). Nguyên nhân của sự biến động này là do nhu cầu đi lại của người dân trong ngày phục vụ cho mục đích đi làm, đi học bị chi phối bởi thời gian bắt đầu, kết thức của trường học, cơ quan, công sở. Sự biến động này khác nhau hướng đi và về.

Biến động luồng hành khách theo ngày trong tuần. Đối với ngày nghỉ lễ nhu cầu đi lại trên các tuyến là khác với ngày bình thường, đối với mỗi nhóm hành khách thì nhu cầu đi lại trên tuyến là khác nhau. Với nhóm hành khách đi lại trong nội thành thì chủ yếu là học sinh, sinh viên, cán bộ đi làm… Đối với nhóm hành khách đi lại chuyển tải giữa nội thành và liên tỉnh thì nhóm này chủ yếu là người bn bán, những hành khách đi lại với mục đích cơng việc những người có nhu cầu về thăm gia đình người thân vào những ngày nghỉ tết.

Lưu lượng hành khách lên xuống ở cả chiều đi và chiều về đều tập trung phần lớn ở các điểm trung chuyển, các trường Đại học... Điều này dễ hiểu bởi đối tượng tham gia trên tuyến phần lớn là học sinh, sinh viên, người đi làm và một bộ phận với mục đích di chuyển giữa 2 vùng nội và ngoại thành Hà Nội.

c. Công tác tổ chức hoạt động trên tuyến

Hiện nay tuyến 57 đang được quản lý bởi 1 điều độ, 2 chốt bến. Hàng ngày điều độ phân công lịch làm việc cho lái, phụ xe để đảm bảo hoạt động trên tuyến. Cùng với đó điều độ phối hợp với gara để đảm bảo số lượng phương tiện tốt hoạt động trên tuyến và có xe dự phịng.

Chốt bến đảm bảo xe chạy đúng biểu đồ chạy xe đã xây dựng được trung tâm quản lý giao thông công cộng phê duyệt. Làm các báo cáo liên quan đến giờ chạy GPS và xử lý phát sinh trong quá trình xe chạy.

Ngồi ra thanh tra của cơng ty thường xuyên đi kiểm tra trên tuyến để bảo đảm lái, phụ xe tuân thủ các quy định của công ty.

Hiện nay tuyến buýt số 57 đang thực hiện thời gian biểu chạy xe như bảng ở phụ lục 3, với 14 nốt xe và 110 lượt xe/ ngày. Độ dài tuyến: 38,85 km. Số xe Vận hành: 14 xe. Giãn cách chạy xe: 10-20 phút/chuyến.

Đây là được coi là tuyến bus tiếp tuyến, các điểm dừng đỗ phần lớn nằm ngoài nội thành Hà Nội, khu vực thưa dân cư, nên với công tác tổ chức hoạt động trên tuyến hợp lý và được doanh nghiệp duy trì qua thời gian dài trên tuyến.

d, Hiện trạng lao động trên tuyến

STT Lao động Trình độ Bậc thợ Số lượng 1 Lái xe Bằng E 4/4 21 Bằng D 3/4 9 2 Phụ xe THPT 2/4 7 3/4 15 4/4 5 3 Điều độ Đại học - 1 4 Chốt bến Cao đẳng - 2

Hiện nay trên tuyến đang có 30 lái xe, 27 phụ xe. Đúng mức định biên trên tuyến là 32 lái xe và 32 phụ xe. Tồn bộ lái xe trên tuyến đều có bằng D trở lên và phụ xe tốt nghiệp bậc trung học phổ thông. Nhưng do hiện tại xe buýt toàn thành phố đang chạy với tần suất 85% nên nhu cầu thực tế hiện tại trên tuyến cần 26 lái xe và 26 phụ xe. Như vậy hiện nay trên tuyến đang thừa 4 lái xe và 1 phụ xe. Người lao động được xếp luân phiên đi làm để có thể đảm bảo cuộc sống và doanh nghiệp có thể sẵn sàng khi tần suất trở lại 100%. Quản lý trực tiếp của

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (24) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)