Định hướng phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (21) (Trang 63)

3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG

3.1.3. Định hướng phát triển của Công ty

− Ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào kinh doanh và quản lý.

− Mục tiêu an toàn, hạn chế thấp nhất tai nạn giao thông xảy ra, phấn đấu không xảy ra tai nạn giao thông nghiêm trọng.

− Chú trọng đến cơng tác quản lý, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn hóa CBCNV, sử dụng thành thạo tiến bộ khoa học công nghệ vào quản lý kinh doanh.

− Tiếp tục quan tâm, chăm lo đến đời sống của lao động, kịp thời động viên giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn để họ n tâm làm việc.

− Công ty chú trọng đến cơng tác khuyến khích người lao động hăng say làm việc, tạo ra sự công bằng cho mọi lao động bằng cơ chế thưởng phạt. Đồng thời công ty luôn phấn đấu mức thu nhập của công ty ngang tầm mức thu nhập chung của xã hội.

− Đẩy mạnh cơng tác đảm bảo an tồn cho người lao động, tạo ra môi trường làm việc văn minh.

57

3.1.4. Căn cứ vào tình hình lao động thực tế của Cơng ty

Để xây dựng kế hoạch lao động có căn cứ khoa học, điều quan trọng là phân tích đánh giá chính xác tình hình lao động hiện có tại cơng ty. Trên cơ sở phân tích những mặt tồn tại trong công tác lao động tại công ty và nguyên nhân gây ra những tồn tại đó để đưa ra biện pháp cụ thể, có tính khả thi cao và phải có hiệu quả trong điều kiện nguồn lực hạn chế của cơng ty. Đây là cơ cở để hồn thiện phương án lao động.

Xây dựng kế hoạch lao động nhằm bảo đảm cho sản xuất trong cơng ty được tiến hành bình thường và tiết kiệm tối ưu. Giúp cho cơng ty có thể xác định được nhu cầu lao động trong thời gian tới từ đó xây dựng chương trình đào tạo và phát triển lao động có hiệu quả cao.

Để tiến hành xây dựng kế hoạch lao động cho Công ty TNHH Tiếp Vận Sonic, ta căn cứ vào hiện trạng lao động của công ty như ta đã phân tích trong chương II có thể kể ra những bất cập lớn của công ty cần được giải quyết trong thời gian tới như sau:

− Lao động gián tiếp cịn chiếm tỷ lệ cao trong tồn bộ lao động trong doanh nghiệp.

− Công ty chưa xây dựng được việc tuyển dụng một cách khoa học và khách quan, chỉ dựa vào sự sơ loại của phịng Hành chính – Tổ chức, sau đó phỏng vấn. Việc lập kế hoạch tuyển dụng chưa chính xác dẫn đến cơng ty chưa chủ động, kịp thời trong công tác tuyển dụng lao động.

− Công tác đào tạo của công ty chưa được chú trọng, lao động quản lý chỉ được hướng dẫn qua những người có kinh nghiệm mà chưa có các khóa đào tạo cụ thể để nâng cao trình độ chun mơn.

− Cơng ty chưa có lớp đào tạo nhận thức cho lao động, dẫn tới lao động đôi khi chưa trung thực trong công việc, dẫn đến những hành động trái đạo đức như ăn cắp dầu của doanh nghiệp để bán lấy lợi nhuận.

3.1.5. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

Để định hướng mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty vào năm tới thì Cơng ty sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thơng qua đó để làm cơ sở thực hiện và làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện trong năm đó. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2022 được thể hiện dưới bảng sau:

58

Bảng 3.1 Kế hoạch SXKD lĩnh vực vận tải của doanh nghiệp năm 2022

STT Chỉ tiêu Năm 2022

1 Tổng số chuyển vận chuyển (Chuyến) 1.370 2 Tổng cự ly vận chuyển (Km) 209.532 3 Tổng khối lượng hàng hoá vận chuyển

(Tấn) 5.395

4 Tổng lượng luân chuyển (Tấn.km) 1.130.425.140

Nhận xét:

Sản lượng của lĩnh vực vận tải dự kiến năm 2022 sẽ tăng so với năm 2021 do kinh tế đang trong đà phục hồi từ những ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Sản lượng trên các tuyến có sự tăng nhẹ.

Ở các tuyến đường dài, công ty khai thác chính trên các tuyến Hải Phịng đi Nghệ An, Hải Phòng - Đà Nẵng. Ở các tuyến đường ngắn, công ty khai thác chủ yếu trên những tuyến : Địa bàn Hải Phòng; Hải Phòng – Hà Nội; Hải Phòng – Bắc Ninh; Hải Phòng – Nam Định; Hải Phịng – Bắc Ninh. Cự ly vận chuyển bình quân trên mỗi tuyến hằng năm không thay đổi lớn nên tổng cự ly vận chuyển có tỷ lệ tương đương với tổng số chuyến vận chuyển ở các năm của công ty.

Năm 2022, công ty chưa hợp tác với khách hàng mới nào. Lượng khách hàng trong năm 2021 vẫn duy trì hợp tác với cơng ty. Tuy nhiên có sự biến động trong kế hoạch sản lượng của các khách hàng như sau:

- Một số khách hàng vẫn giữ nguyên kế hoạch sản lượng vận chuyển so với năm 2021 như:

+ Công ty TNHH Sơn Tồn Tâm – Cơng ty sản xuất sơn với tổng sản lượng là 930(T)

+ Công ty TNHH Anh Tuấn – Chuyên Nước giải khát với tổng sản lượng là 450 (T)

59

+ Công ty Cổ Phần May Hai – Chuyên Quần áo may mặc với tổng sản lượng là 25(T)

+ Công ty Cổ Phần Điện Tử Dương Hưng – Chuyên linh kiện điện tử với tổng sản lượng là 330 (T)

+ Công ty Xe đạp Xe máy Hải Phòng – Chuyên phân phối xe máy xe đạp với tổng sản lượng là 195 (T)

- Một số cơng ty dưới đây có kế hoạch tăng sản lượng từ 5-15% so với năm 2021 như:

+ Công ty Cổ Phần Việt Đức – Nhà phân phối dầu mỡ công nghiệp tăng 10% so với tổng sản lượng của năm 2021 tương ứng tăng sản lượng các tuyến Hải Phòng – Bắc Giang – Lạng Sơn ( 50 T) và tuyến Hải Phòng – Thái Nguyên – Bắc Kạn (50T), Tuyến Hải Phòng – Nghệ An (58T) từ 1.585 (T) lên 1.746 (T)

+ Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Bạch Đằng – Chuyên các loại đá ốp lát tăng 5% tổng sản lượng của tuyến Hải Phòng – Đà Nẵng từ 1.430 (T) lên 1.502 (T)

+ Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Bạch Đằng – Chuyên các loại đá ốp lát tăng 15% tổng sản lượng của tuyến Hải Phòng – Nghệ An từ 280 (T) lên 322 (T)

- Một số cơng ty dưới đây có kế hoạch giảm sản lượng từ 5-10% so với năm 2021 như:

+ Công ty Cổ Phần VBM Group – Chuyên phân phối phân hữu cơ giảm 5% tổng sản lượng của tuyến Hải Phòng - Bắc Giang - Lạng Sơn từ 140 (T) cịn 133 (T) + Cơng ty TNHH Vina Cake – Chuyên Bánh mứt kẹo giảm 10% tổng sản lượng của tuyến Hải Phòng – Nam Định từ 50 (T) còn 45 (T)

60

Bảng 3.2 Kế hoạch sản lượng của công ty năm 2022

STT Tuyến Cự ly (km) Loại hàng hóa Sản lượng bình quân trong năm Số chuyến /năm 1 Hải Phòng - Bắc Giang - Lạng Sơn 200 Sơn 100 (T) 128 Dầu nhờn 300 (T) Nước giải khát 100 (T) Đá 300 (T) Phân bón 93 (T) 2 Hải Phịng - Thái Nguyên - Bắc Kạn 195 Sơn 100 (T) 100 Dầu nhờn 300 (T) Nước giải khát 90 (T) Đá 200 (T) Quần áo 10 (T) 3 Hải Phòng - Vĩnh Phúc - Tuyên Quang 174 Sơn 180 (T) 97 Dầu nhờn 300 (T) Đá 200 (T) 4 Hải Phòng - Ninh Bình - Thanh Hố 185 Sơn 350 (T) 90 Đá 100 (T) Nước giải khát 70 (T) Linh kiện điện tử 110 (T) 5 Hải Phòng -

Nam Định 92

Dầu nhờn 70 (T)

173 Xe đạp 80 (T)

61 Bánh kẹo 45 (T) 6 Địa bàn Hải Phòng 40 Sơn 50 (T) 221 Dầu nhờn 60 (T) Nước giải khát 60 (T) Xe máy 80 (T) 7 Hải Phòng - Hà nội 105 Sơn 50 (T) 210 Dầu nhờn 65 (T) Nước giải khát 70 (T) Xe đạp 35 (T) Quần áo 15 (T) 8 Hải Phòng - Bắc Ninh 95 Sơn 100 (T) 248 Dầu nhờn 80 (T) Nước giải khát 60 (T) Phân bón 40 (T) 9 Hải Phòng - Đà Nẵng 790 Đá 422 (T) 55 Dầu Nhờn 180 (T)

Linh kiện điện tử 220 (T) 10 Hải Phòng – Nghệ An 356 Đá 322 (T) 48 Dầu nhờn 388 (T) Nhận xét:

Kế hoạch sản lượng vận chuyển qua các tuyến có sự biến động dẫn tới tổng sản lượng kế hoạch toàn doanh nghiệp đã có sự tăng nhẹ. Tổng sản lượng kế hoạch năm 2022 tăng 260 tấn so với năm 2021. Tổng cự ly vận chuyển giảm do số chuyến giảm, tuy nhiên tổng lượng luân chuyển tăng. Đồng thời năm 2022 đang

62

trên đà phục hồi và phát triển kinh tế, trong tương lai cơng ty có thể mở thêm nhiều tuyến mới và hợp tác với những khách hàng mới hơn.

3.2. Lập kế hoạch cho Công ty Công ty TNHH Tiếp Vận Sonic 3.2.1. Xác định nhu cầu và cơ cấu lao động 3.2.1. Xác định nhu cầu và cơ cấu lao động

- Căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội năm 2022

- Căn cứ kế hoạch vận chuyển của công ty trên từng tuyến.

- Đầu năm 2022, công ty chưa mở them tuyến mới và hợp tác với khách hang mới nào.

- Công ty sử dụng phương pháp định biên để xác định số lượng lái xe. - Số lao động gián tiếp bằng 10% – 15% số lao động trực tiếp.

a. Nhu cầu lao động trực tiếp - Nhu cầu lao động lái xe:

Dựa vào mức lao động định biên và số lượng phương tiện có, số lao động lái xe và nhân viên bán vé cần thiết. Ta có:

𝑁𝑙á𝑖 𝑥𝑒= k × 𝐴𝑐 (người) Trong đó: 𝑁𝑙á𝑖 𝑥𝑒 Số lượng lái xe kế hoạch 2022

𝐴𝑐 : Số lượng phương tiện có theo kế hoạch 2022 k: hệ số định biên. Trong đó k= 1+α

α: Hệ số dự phịng

Ta có: 𝑁𝑙á𝑖 𝑥𝑒= k × 𝐴𝑐= 1,4 × 45 = 63 ( người)

-Nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa

Xác định số công nhân BDSC bằng cách tính tốn theo quỹ thời gian. NBDSC = ∑ TBDSC

QTGthợ BDSC × KWthợ (người) Trong đó:

∑TBDSC : Tổng giờ công BDSC tại xưởng

QTGthợ BDSC: Quỹ thời gian làm việc của thợ trong năm. ( QTGthợ BDSC = 1840 giờ , theo số liệu công ty )

63

Số lao động bảo dưỡng sửa chữa sẽ được giữ ổn định như năm 2021 do tổng cự ly vận chuyển trên tuyến chưa có sự tăng và cơng ty chưa có kế hoạch mở rộng tuyến, đầu tư thêm phương tiện.

NBDSC = 7 (người)

b. Nhu cầu lao động gián tiếp - Nhu cầu lao động quản lý

Qua phân tích ở chương II, số lao động quản lý tại Công ty chiếm tới 30% số lao động trực tiếp. Mức này là khá cao so với các mức trung bình của một doanh nghiệp vận tải. Tuy nhiên, bên cạnh lĩnh vực vận tải doanh nghiệp còn kinh doanh xăng dầu, máy móc thiết bị…. Do đó, số lao động gián tiếp phải cao hơn mức trung bình. Trong đề tài này, em đề xuất lao động quản lý bằng 25% lao động trực tiếp.

Nlao động quản lý = 25% × 70 = 18 (người)

- Nhu cầu lao động khác

Lao động khác có: 2 bảo vệ, 1 tạp vụ

Bảng 3.3 Tổng hợp kế hoạch về cơ cấu lao động năm 2022

STT Lao động Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1

Lao động trực tiếp 70 76,92

- Lao động lái xe 63 69,23

- Lao động bảo dưỡng sửa

chữa 7 7,69

2

Lao động gián tiếp 21 23,08

- Lao động quản lý 18 19,78

- Lao động khác 3 3,3

TỔNG 91 100

Dù số lượng lao động có thay đổi như thế nào thì số lượng lao động trực tiếp SXKD vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh nghiệp (76,92%) đây

64

cũng là một đặc thù của ngành vận tải. Số lượng lao động khối gián tiếp và phụ trợ luôn chiểm tỷ trọng nhỏ là 23,08%.

3.2.2. Cân đối về lao động

Tổng hợp lại ta có:

Bảng 3.4 So sánh kế hoạch lao động và lao động hiện có của doanh nghiệp

STT Lao động Lao động kế hoạch Lao động hiện có Chênh lệch (+ tăng, - giảm) 1 Lao động lái xe 63 63 0

2 Lao động bảo dưỡng

sửa chữa 7 7 0

3 Lao động quản lý 18 21 -3

4 Lao động khác 3 3 0

TỔNG 91 94 -3

Nhận xét:

Việc chênh lệch giữa lao động quản lý kế hoạch so với hiện có là do cơng ty có sự điều chỉnh về nhân sự do dư thừa lao động. Lao động bị cắt giảm ở các phòng ban như:

- Phịng Kế tốn – Tài chính: Cắt giảm 1 nhân sự, cụ thể là kế tốn viên. Do Phịng ban này đã ứng dụng cơng nghệ Blockchain và tự động hóa cơng tác kế tốn vào quy trình hoạt động. Việc ứng dụng phần mềm kế toán thay cho các thao tác thủ công nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, bảo mật cao.

- Phòng kĩ thuật vật tư: Cắt giảm 1 nhân sự, cụ thể là nhân viên vật tư. Do phòng ban này đã lắp ráp các camera ở tồn cơng ty, nhằm quản lý, điều hành hoạt động sửa chữa một cách nhanh chóng, thuận tiện hơn. Đồng thời mua các sáng kiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới trong quá trình sửa chữa.

- Bộ phận theo dõi ATGT: Cắt giảm 1 nhân sự, cụ thể là nhân viên hiện trường. Công ty lắp ráp them camera. Hệ thống này giám sát bằng hình ảnh và phần mềm giúp theo dõi hoạt động trong văn phòng và tại kho hàng, khu vực bảo

65

dưỡng sửa chữa đã sử dụng thông tin từ thiết bị giúp việc giám sát hành trình của xe ơ tơ trở nên dễ dàng hơn, ghi lại bằng chứng sai phạm. Từ đó phát hiện ra những sai phạm của các lái xe trong q trình vận tải, các thợ BDSC và thơng tin kịp thời tới trưởng phòng để ngăn chặn đúng lúc.

3.2.3. Kế hoạch đào tạo lao động

a. Mục đích của cơng tác đào tạo

Mục đích là sử dụng tối đa nguồn nhân lực. Đào tạo, bồi dưỡng là một q trình học tập nhằm mục đích nâng cao tay nghề và kỹ năng của nhân viên đối với cơng việc hiện hành hay trước mắt. Mục đích của cơng tác đào tạo là nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với sự thay đổi cơ cấu của tổ chức khi có sự thay đổi và phát triển trong tương lai.

Mỗi một tổ chức đều coi trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vì nó cung cấp một khối lượng kiến thức, kĩ năng, định hướng nghề nghiệp cho người lao động…qua đó giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực mà họ hiện đang có, đáp ứng được sự thay đổi của trang thiết bị máy móc, cơng nghệ cũng như những yêu cầu của công việc. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn nâng cao khả năng thích ứng của người lao động đối với cơng viêc. Bên cạnh đó, một mục tiêu khác cũng khá quan trọng là nó góp phần đáp ứng được nhu cầu được học tập, tìm hiểu được đào tạo để có những kiến thức, kỹ năng mà người lao động mong muốn. Doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng người lao động bằng cách cho người lao động tham gia các khóa đào tạo mới, đào tạo nâng cao nghiệp vụ hay nâng bậc…nhằm hoàn thiện hơn vốn kiến thức, tay nghề của họ và giúp họ thực hiện các cơng việc một cách nhanh chóng, chun nghiệp hơn đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Các doanh nghiệp ln luôn vận động, thay đổi và có những chiến lược phát triển để nhằm hồn thiện hơn q trình hoạt động kinh doanh của mình. Mà chiến lược phát triển về máy móc thiết bị mà đặc biệt là công nghệ không thể thiếu. Tuy nhiên, dù máy móc, thiết bị hay cơng nghệ có tiên tiến, có hiện đại đến đâu mà thiếu đi sự vận hành của con người thì tất cả cũng đều trở nên vơ nghĩa. Vì vậy, mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến chất lượng của đội ngũ lao động mà công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng với cầu lao động của doanh nghiệp về số lượng cũng như chất lượng là một biện pháp.

66

b. Đối tượng đào tạo và nội dung đào tạo

− Đối tượng

Để xác định được bộ phận nào cũng như đối tượng nào cần đào tạo cần dựa vào cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc, phân tích cơng việc và cơng tác kiểm tra giám sát tình hình thực hiện đào tạo hàng năm để xác định nên đào tạo đối

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (21) (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)