STT Bậc thợ Bậc thợ (bậc) Số lượng (người) 1 2 2 2 3 3 3 4 2 4 5 2 5 6 0 6 7 0 Tổng 9
Để phân tích chất lượng thợ doanh nghiệp ta cần xác định: cấp bậc thợ bình quân, cấp bậc cơng việc bình qn, hệ số đảm nhiện cơng việc của công nhân bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp.
Cấp bậc thợ BDSC bình quân được xác định:
CBCN
̅̅̅̅̅̅̅ = ƩCBi×NCN
ƩNCN = 2×2+3×3+4×2+5×2+6×0+7×0
9 = 3.44
Cấp bậc cơng việc bình quan được tính như sau:
CBCV = ƩCBCVi× TCVi ƩTBDSC
Trong đó:
47
CBCVi: Cấp bậc thợ của từng công việc
TCVi: Tổng giờ công BDSC của công việc cấp i.
ΣTBDSC: Tổng giờ cơng BDSC cấp tồn doanh nghiệp.
Tính cấp bậc cơng việc theo bình qn gia quyền ta có:
Hiện nay, trong doanh nghiệp áp dụng Quyết định 1494/QĐ-UBND để tính tốn ra cấp bậc cơng việc như sau:
Cấp bậc công viêc của bảo dưỡng 1 là: CBCVBD1 = 3.46 Cấp bậc công viêc của bảo dưỡng 2 là: CBCVBD2= 3.96
Cấp bậc công viêc của sửa chữa lớn là: CBCVSCL = 5.1
Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ BDSC là:
CBCV = 3.46×1,401+3.96×5,121+5.1×14,250
20,772 = 4.7
Hệ số đảm nhiệm của công nhân BDSC được xác định theo công thức:
KĐN =CBCN CBCV =
3.44
4.7 = 0.73 < 1
Với hệ số KĐN <1, cấp bậc cơng việc bình qn lớn hơn so với cấp bậc cơng nhân bình qn thì chất lượng cơng tác BDSC không được đảm bảo. Các công nhân BDSC đang thực hiện thiếu yêu cầu của cơng việc đối với cấp bậc của mình.
Nguyên nhân:
- Trình độ lao động thợ bảo dưỡng còn thấp, chủ yếu là thợ bậc 3 và 4, chưa có sự linh hoạt nhạy bén trong cơng tác sửa chữa.
- Tình hình sử dụng và bố trí lao động chưa đồng bộ với yêu cầu của công việc, công ty (xưởng BDSC) đang có sự phân bổ khơng đều cơng nhân BDSC có tay nghề bậc thợ cao và tay nghề bậc thợ thấp để dảm bảo được khối lượng cơng việc của mình ở xưởng, cụ thể là thiếu lao động có tay nghề cao.
48
Trên cơ sở định mức của doanh nghiệp và nhu cầu BDSC, điều kiện cơ sở vật chất, ... nhu cầu về số lượng lao động công nhân BDSC được xác định theo cơng thức sau:
𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶 = 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶
ɸ𝑡 (𝐶𝑁) × 𝐾𝑊 (𝐶𝑁)
Trong đó:
𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶 : tổng giờ cơng BDSC của xưởng trong năm.
ɸ𝑡 (𝐶𝑁): quỹ thời gian làm việc của công nhân trong 1 năm.
Quỹ thời gian làm việc của thợ BDSC trong một năm của công ty được xác định như sau:
ɸ𝑡 (𝐶𝑁) = 8 × (365 − (DLễ + DCN + DPhép + Dkhác ))
Trong đó:
DCN , Dlễ , Dphép , 𝐷𝑘ℎá𝑐: số ngày chủ nhật; Số ngày lễ; Số ngày nghỉ phép theo chế độ của thợ BDSC trong 1 năm, số ngày nghỉ khác (DCN =52 ngày, Dlễ= 11 ngày, Dphép= 12 ngày, 𝐷𝑘ℎá𝑐 = 3 ngày)
𝐾𝑊 (𝐶𝑁): hệ số tăng năng suất lao động của công nhân BDSC.
KW(CN) = 1
Công ty làm việc 8h/ ngày nên tổng số giờ công của thợ như sau:
ɸ𝑡 (𝐶𝑁) = 8 × (365 − (11+ 52+ 12+ 3)) = 2,296 (giờ)
Tổng giờ công bảo dưỡng sửa chữa:
𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶𝑡𝑡 = 20,175 (giờ công) 𝑁𝐶𝑁 = 20,175
2,296×1 = 11 (cơng nhân)
Thực tế số lượng công nhân trong xưởng của cơng ty là 9 người ít hơn so với số lượng công nhân mà cơng ty cần để phục vụ cho q trình BDSC.
→ Để đảm bảo cho quá trình bảo dưỡng sửa chữa đúng tiến độ cũng như đảm bảo chất lượng công tác bảo dưỡng, doanh nghiệp cần có kế hoạch tuyển dụng bổ sung thêm số cơng nhân có tay nghề vào xưởng.
49
Kết luận chương II
Chương 2 là phân tích cơng tác thực hiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện vận tải của công ty cổ phần Vũ Gia. Công tác xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa của công ty đã đáp ứng được yêu cầu đề ra. Tuy công ty đã sử dụng cân đối trong việc lập và thực hiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện làm cho việc tính tốn đơn giản hơn, đảm bảo sự ăn khớp các điều kiện bên ngoài và khả năng bên trong của doanh nghiệp nhưng công tác xây dựng kế hoạch BDSC của doanh nghiệp vẫn còn những bất cập sau:
+ Định ngạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện của doanh nghiệp chưa phù hợp với điều kiện khai thác và tình trạng kĩ thuật của phương tiện.
+ Trình độ bậc thợ của cơng nhân BDSC cịn thấp chủ yếu là thợ bậc 3 và 4 chưa có sự linh hoạt nhạy bén trong công tác bảo dưỡng sửa chữa.
+ Trang thiết bị phục vụ cho q trình bảo dưỡng cịn lâu năm, chưa đồng bộ hóa quy trình cơng nghệ và doanh nghiệp vẫn áp dụng phương pháp sửa chữa từng xe nên các phương tiện phải chờ để vào BDSC.
Qua phân tích cho thấy, trong việc thực hiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện của doanh nghiệp còn một số bất cập do sự đa dạng về kiểu mác xe như điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên định ngạch xây dựng chưa phù hợp đề tài đề xuất điều chỉnh định ngạch, đồng thời trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cho năm 2022
50
CHƯƠNG III: LẬP KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
3.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
3.1.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện của doanh nghiệp lập ra phải dựa trên cơ sở đảm bảo kế hoạch sản lượng của doanh nghiệp tức là đảm bảo phương tiện hoạt động hằng ngày. Nếu doanh nghiệp không đảm bảo số xe vận doanh quy định thì sẽ khơng đáp ứng được nhu cầu đi lại của hành khách, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản lượng.
- Năm 2022 trong bối cảnh chung của nền kinh tế đang phải chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19 vừa qua, Công ty cổ phần Vũ Gia đã có nhiều nỗ lực, cố gắng hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh đã đề ra, đồng thời triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa hướng đến cộng đồng.
- Ban lãnh đạo Vũ Gia cho hay, doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 do kinh doanh chính trong ngành dịch vụ vận tải mà còn bị ảnh hưởng bởi giá năng lượng, xăng dầu do xung đột Nga – Ukraine.
- Cho đến nay, hoạt động kinh doanh taxi của Vũ Gia đang có tín hiệu phục hồi. Kế hoạch của công ty là đầu tư phương tiện, tăng cường trong hợp tác kinh doanh, phát triển taxi công nghệ, logistic, vận chuyển hàng hóa…
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2022 thể hiện qua bảng sau: