Phương trình Bernoull

Một phần của tài liệu Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 (Dùng cho sinh viên học các hệ Kinh tế) (Trang 82 - 83)

Phương trình vi phân

9.2.5 Phương trình Bernoull

Định nghĩa 9.3 Phương trình dạng sau đây gọi là phương trình Bernoulli

y0+p(x)y=q(x)yα.

Các hàm p(x), q(x) thường được giả thiết là liên tục. α là một số thực cho trước.

Cách giải.

1. Nếu α= 0 thì phương trình Bernoulli là phương trình tuyến tính cấp 1 (đã biết cách giải).

2. Nếuα = 1thì ta có y0+ [p(x)−q(x)]y= 0. Đây là phương trình tuyến

tính thuần nhất cấp 1 (đã biết cách giải).

3. Nếu α <0 thì chia hai vế của phương trình choyα ta được y−αy0+p(x)y1−α =q(x).

Đặty1−α =z, đưa phương trình về dạng phương trình tuyến tính: z0

1−α +p(x)z =q(x)

⇔z0 + (1−α)p(x)z = (1−α)q(x).

4. Nếu 0< α6= 1 thì ngồi nghiệm như ở 3) cịn có thêm nghiệm y= 0.

Ví dụ 9.19 Giải phương trình: y0 −y = xy2. Tìm nghiệm riêng thoả mãn điều kiện ban đầu y|x=0 = 1.

Lời giải. Phương trình có nghiệmy = 0. Trường hợp còn lại, chia hai vế cho

y2, ta được y0y−2−y−1 =x. Đặt z =y−1, ta có z0 =−y−2y0.

Phương trình về dạng z0 +z = −x. Giải phương trình tuyến tính trên ta

được nghiệm tổng quát

z = (ex−xex+C)e−x hay z =Ce−x+ 1−x. Trở lại biến y: y= 1

Ce−x+ 1−x.

quát: Vớix0 = 0, y0 = 1 ta có 1 = 1

C + 1 ⇒C = 0.

Nghiệm thoả mãn điều kiện đã cho là y= 1 1−x. Ví dụ 9.20 Giải phương trình:

y0 + x

1−x2y=x√

y.

Lời giải. Phương trình có nghiệm y= 0. Trường hợp cịn lại, chia hai vế cho

√ y, về phương trình y0 √ y + x 1−x2 √ y =x. Đặt √ y=z, ta được z0+ 1 2 x 1−x2z = 1 2x.

Giải phương trình này, được nghiệm z =h−1 3 4 p (1−x2)3+Ci√4 1−x2. Thay lại biến y, ta có √

y=C√4

1−x2− 1

3(1−x2).

9.3 Phương trình vi phân cấp hai

Một phần của tài liệu Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 (Dùng cho sinh viên học các hệ Kinh tế) (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)