Thanh tra Chính phủ, Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng dành cho giáo viên các

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương (2021): Phần 2 - TS. Trần Thành Thọ (Trang 91 - 93)

trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Nguồn đã dẫn

33 Viện nghiên cứu lập pháp, Quỹ Rosa Luxemburg (CHLB Đức), Pháp luật về phòng, chốngtham nhũng những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội 2018, trang 31- 32. tham nhũng những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội 2018, trang 31- 32.

9.1.2.2. Nguồn pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay hiện nay

Nhận thức rõ tầm quan trọng của cơng tác phịng, chống tham nhũng, để cụ thể hóa những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về việc tăng cường công tác này, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định về các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện và xử lý tham nhũng. Hệ thống các văn bản pháp luật là nguồn pháp luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho việc xác định và xử lý các hành vi tham nhũng ở nước ta hiện nay bao gồm:

- Bộ luật Hình sự 2015 (Chương XXIII, Mục 1 - Các tội phạm tham nhũng). - Luật Phòng, Chống tham nhũng 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012.

- Luật Tố cáo 2011. - Luật Khiếu nại 2011.

- Luật Giám định Tư pháp 2012. - Luật Phòng, Chống rửa tiền 2012.

- Nghị định số 107/2006/NĐ - CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý phụ trách.

- Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, Chống tham nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng.

- Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020.

- Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, Chống tham nhũng.

- Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, Chống rửa tiền; Quyết định số 137/2009/QĐ-Ttg ngày 2/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt đề án đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào chương trình đào tạo34

...

Ngồi các văn bản pháp luật đã nêu trên, nguồn pháp luật về phòng, chống tham nhũng cịn phải kể đến các Cơng ước quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn và tham gia có liên quan đến phòng chống tham nhũng và nhiều văn bản pháp luật của các bộ, ngành như Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn nhà nước, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao... liên quan tới việc áp dụng và triển khai các luật và nghị định nêu trên.

9.2 . MỘT SỐ NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

9.2.1. Các loại hành vi tham nhũng và vấn đề xử lý tham nhũng

9.2.1.1. Các loại hành vi tham nhũng ở nước ta hiện nay

Bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Phòng, Chống tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) đều phân loại tham nhũng theo hành vi. Điều 3 Luật Phòng, Chống tham nhũng đã xác định 12 hành vi sau đây là hành vi tham nhũng:

* Tham ô tài sản:

Tham ô tài sản là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý. Dấu hiệu đặc trưng trong hành vi này là “chiếm đoạt tài sản”, đây là hành vi chuyển dịch bất hợp pháp tài sản từ chủ sở hữu thành tài sản của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Hành vi chuyển dịch tài sản được thực hiện thông qua thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn.

* Nhận hối lộ:

Nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình một cách trực tiếp hoặc thông qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất dưới bất kỳ hình thức nào cho chính bản thân mình hoặc cho cá nhân, tổ chức khác để làm hoặc khơng làm một việc vì lợi ích hoặc theo

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương (2021): Phần 2 - TS. Trần Thành Thọ (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)