MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Một phần của tài liệu Giáo trình Các phương pháp Toán kinh tế: Phần 1 (Trang 29 - 31)

Định nghĩa: Cho A là một ma trận vuông không suy biến. Má trận nghịch đảo của ma trận A là một ma trận mà

tích của nó với ma trận A cho ta ma trận đơn vị.

Do tính khơng giao hoán của phép nhân ma trận nên một câu hỏi được đặt ra liệu có tồn tại hai ma trận nghịch

đảo của ma trận A, trong đó X là ma trận nghịch đảo phải

xác định bởi phương trình

AX = E (1)

và Y là ma trận nghịch đảo trái xác định từ phương trình

YA = E (2)

Dễ dàng chứng minh được hai ma trận nghịch đảo tiên

là bằng nhau. Ta nhân phương trình thứ nhất về bên trái với ma trận Y ta nhận được:

YAX = YE = Y

Tương tự nhân phương trình (2) về bên phải với ma trận X ta nhận được

từ đó suy ra

YAX = EX = X Y = X ■

tức là đổỉ với ma trận A tồn tại chỉ một ma trận nghịch

đảo, chúng ta sẽ ký hiệu là A’1. Đối với cặp ma trận A và

A’1 phép nhân có tính chất giao hốn

Ví dụ về ma trận nghịch đảo

A = 5]

r-2 3-| r-5. 3- 1 0

-3 1.-3 2_ 0 1.

Đối với ma trận đường chéo

3 0 0 r 1/3 0 0 D = 0 -4 0 thì D’1 = 0 -v4 0 0 0 5 0 0 v5_ 3 0 0 V3 0 0 1 0 0 Vì 0 -4 0 0 -14 0 = 0 1 0 0 0 5 0 0 V5. 0 0 1

Tổng quát: Một ma trận đường chéo có các phần tử trên đường chéo khác khơng thì ma trận nghịch đảo của nó cũng là một ma trận đường chéo cùng cấp, các phần tử trên đưòng chéo bằng nghịch đảo của các 'phần tương ứng trên đường chéo của ma trận ban đầu, tức là nếu’

kl 0 . . 0 0 . . . 0 D = 0 k2 . . . 0 thì D’1 = 0 14c2 . . . 0

0 0 . . • kn. 0 0 . •

Để tìm ma trận nghịch đảo của một ma trận A cho trước,

Một phần của tài liệu Giáo trình Các phương pháp Toán kinh tế: Phần 1 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)