Lý thuyết trật tự phân hạng (the pecking-order theory)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành công nghiệp có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 26 - 28)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn

1.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (the pecking-order theory)

Lý thuyết trật tự phân hạng đối với hiểu biết về CTV được nghiên cứu và phát triển từ nghiên cứu lần thứ nhất của Donaldson năm 1961, nghiên cứu về các quyết định của nhà quản lý DN tài trợ dựa trên cơ sở là bất cập trong sử dụng các thông tin trong DN bất cân xứng với bên ngồi. Theo CTV, lý thuyết cũng được tìm hiểu và suy luận bởi nghiên cứu khác của Majluf & Myer năm 1984. Theo đó thơng tin bất cân xứng nói rằng: các giám đốc điều hành, ban quản trị DN biết rõ các giá trị nội bộ của DN mình cũng như các thơng tin được bộ phận khác cung cấp hơn là các nhà đầu tư, các cổ động và chủ nợ bên ngồi DN. Một DN mà có thơng tin bất cân xứng sẽ làm ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến lựa chọn của người quản trị, quản lý DN giữa hai vấn đề là tài trợ nội bộ hay là tài trợ từ bên ngoài, và giữa phát hành mới chứng khoán nợ hoặc chứng khoán vốn.

Lý thuyết trật tự phân hạng trong CTV đang cố gắng nắm bắt thơng tin của các chi phí có bất đối xứng khơng. Lý thuyết này nói rằng các DN thường sử dụng trước nhất các nguồn lực về vốn có sẵn của họ (từ nguồn vốn nội bộ đến VCSH) hoặc theo một cách sử dụng ít nguồn nhất, hoặc ít rủi ro nhất, và ưu tiên tăng VCSH

như một phương tiện "của biện pháp cuối cùng". Nguồn vốn được DN sử dụng đầu tiên; khi đó đã cạn kiệt, DN cịn cách để tăng nguồn vốn là nợ và nó được phát hành theo nhiều cách tùy mỗi DN; và khi khơng cịn đủ lý do và nguồn lực hợp lý để DN có thể phát hành thêm bất kỳ khoản nợ nào, khi đó cách cuối cùng là VCSH sẽ bắt đầu được DN phát hành. Lý thuyết này giả định các DN tuân thủ đúng vào thực hiện một hệ thống phân cấp các nguồn lực, nguồn vốn và nguồn tài trợ nội bộ khi cần có sẵn, khi đó nợ sẽ được DN ưu tiên hơn VCSH nếu cần thiết tài trợ bên ngồi (điều này có nghĩa là phát hành cổ phiếu và cũng có thể nói là 'mang quyền sở hữu từ đầu tư bên ngồi' vào DN). Do đó, hình thức phù hợp nào của nợ mà một DN lựa chọn rất quan trọng đối với việc xây dựng một CTV thích hợp hoặc cũng có thể đóng vai trị như là một thơng tin dự báo và báo hiệu các biểu hiện nhu cầu tài chính bên ngồi.

Dựa trên một hệ thống các thông tin bất cân xứng của lý thuyết trật tự phân hạng, tác giả đề xuất khả thi về một trình tự thứ tự theo một trật tự tài trợ bằng nguồn vốn sẵn có trong DN (lợi nhuận giữ lại tái đầu tư), rồi mới đến phát hành nợ và sau cùng khi DN khơng cịn nguồn vốn nào hết thì bắt buộc tiếp theo là phát hành vốn cổ phần mới.

Theo lý thuyết này, không xác định được mục tiêu nào và mục đích trong mối liên quan giữa nợ và vốn cổ phần. Myers & Majluf (1984) chỉ ra một CTV tối ưu khó có thể được định vị trong trật tự phân hạng, lý do là vốn chủ sở hữu hay là lợi nhuận giữ lại được xếp thứ tự ở vị trí đầu tiên và thứ hai và tiếp theo mới là phát hành cổ phần mới trong vị trí cuối cùng. Mỗi DN tính tốn được một tỷ lệ nợ tích lũy của mình sẽ phản ánh cho các DN về nhu cầu nào đối với các nhà tài trợ từ bên ngồi DN. Dựa trên những sự giải thích của lý thuyết trật tự phân hạng, có những vấn đề mà nguyên nhân do lý thuyết đánh đổi khơng giải thích được là các DN có ít nợ vay hơn thường có khả năng sinh lời nhiều hơn. Lý do đơn giản là DN không cần tiền đầu tư tài trợ bên ngoài, khơng phải là DN có ít nợ khi có tỷ lệ nợ mục tiêu thấp. Các DN đó phát hành nợ vì có ít khả năng sinh lợi, do nguồn vốn bên trong sẵn có của DN khơng đủ nhiều và mạnh để đáp ứng cho nhu cầu cửa các dự án mà DN đầu

tư; và vì theo lý thuyết trật tự phân hạng nói rằng, đứng đầu là nợ đầu tư từ bên ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành công nghiệp có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)