Giới tính của đáp viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận văn hóa tổ chức đến việc cam kết gắn bó với tổ chức – nghiên cứu tại trường đại học kinh tế tp hồ chí minh (Trang 46)

Giới tính Tần số Phần trăm Hiệu lực "Nữ" 152 43.55

"Nam" 197 56.45

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23

- Tỉ lệ nữ: có 152 đáp viên chiếm 43,55% trong tổng số đáp viên. - Tỉ lệ nam: có 197 đáp viên chiếm 56,45% trong tổng số đáp viên. 4.1.3. Trình độ học vấn

Qua nhiều nghiên cứu thì trình độ học vấn có tác động tiêu cực đến việc cam kết gắn bó với tổ chức của công nhân viên (Mathieu và Zajac 1990; Yildrim et al., 2016; Nguyễn Thị Phương Dung 2014…). Trong nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Thị Phương Dung cho thấy rằng các nhân viên có trình độ học vấn càng cao thì họ càng mong muốn thể hiện bản thân mình càng cao. Họ có xu hướng tìm cho mình cơng việc tốt nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân chính vì thế tình trạng nhảy việc của nhóm này thường cao hơn và việc cam kết gắn bó với tổ chức của họ lại thấp.

Kết quả phân tích từ 349 mẫu khảo sát mà tác giả thu thập được có: Bảng 4.3: Trình độ của đáp viên Trình độ Tần số Phần trăm Hiệu lực "PTTH/Trung cấp" 3 0.86 "Cao đẳng" 4 1.15 "Đại học" 120 34.28 "Sau đại học" 222 65.62 Tổng cộng 349 100.0

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23

- Đáp viên có trình độ: PTTH/Trung cấp có 3 đáp viên chiếm 0,86% trong tổng số đáp viên.

- Đáp viên có trình độ Cao đẳng có 4 đáp viên chiếm 1,15% trong tổng số đáp viên.

- Đáp viên có trình độ Đại học có 120 đáp viên chiếm 34,28% trong tổng số đáp viên.

- Sau đại học có 229 đáp viên chiếm 65,62% trong tổng số đáp viên. 4.1.4. Thâm niên công tác

Tác giả Newstrom (2007) đã chỉ ra mối quan hệ đáng kể và tích cực giữa cam kết gắn bó với tổ chức đối với nhóm có thời gian làm việc lâu trong tổ chức. Cam kết gắn bó mạnh hơn đối với nhân viên có thời gian làm việc lâu trong tổ chức. Các nghiên cứu cũng cho thấy một người làm việc lâu hơn trong tổ chức có xu hướng tìm cho mình một cơng việc tốt hơn, có tình cảm hơn, gia tăng tính trách nhiệm hơn và gắn bó mạnh mẽ hơn với tổ chức. Ngồi ra, nghiên cứu của Hadian (2017) cho thấy những nhân viên có thời gian làm việc lâu trong tổ chức có nhiều mối quan hệ gắn bó với cơng việc và đồng nghiệp, do đó cam kết gắn bó với tổ chức của họ cao hơn.

Kết quả phân tích từ 349 mẫu khảo sát mà tác giả thu thập được có:

Bảng 4.4: Thời gian cơng tác của đáp viên

Trình độ Tần số Phần trăm Hiệu lực "<5 năm" 15 4.30 "5 – <10 năm" 18 5.16 "10 – <15 năm" 178 51.00 ">= 15 năm" 138 39.54 Tổng cộng 349 100.0

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23

- Đáp viên có thời gian cơng tác tại trường <5 năm có 15 đáp viên chiếm 4,30% trong tổng số đáp viên.

- Đáp viên có thời gian cơng tác tại trường từ 5 – <10 năm có 18 đáp viên chiếm 5,16% trong tổng số đáp viên.

- Đáp viên có thời gian cơng tác tại trường 10 – <15 năm có 178 đáp viên chiếm 51,00% trong tổng số đáp viên.

- Đáp viên có thời gian cơng tác tại trường >= 15 năm có 138 đáp viên chiếm 39,54% trong tổng số đáp viên.

4.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

Trước khi phân tích nhân tố EFA, tác giả đã tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo được sử dụng trong nghiên cứu của mình. “Độ tin cậy của thang đo đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha trước khi phân tích EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu giả” (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

“Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho ta biết được các đo lường có liên kết với nhau hay là không; tuy nhiên lại không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần phải được giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến tổng sẽ giúp ta loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo” (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Kiểm định sự tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ biến rác trước khi tiến hành phân tích nhân tố. Kiểm định sự tin cậy của các biến trong thang đo về động lực làm việc và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của các quản trị viên cấp trung dựa vào các hệ số kiểm định Cronbach’s Alpha của mỗi biến đo lường. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại theo Slater, 1995. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi biến thiên trong khoảng [0,70 – 0,80]. Nếu Cronbach’s Alpha > hoặc = 0,6 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt tin cậy để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố Nunnaly and Bernstein (1994) dẫn theo tác giả Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009).

Trong nghiên cứu này, để đánh giá cảm nhận văn hóa tổ chức đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của viên chức trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh tác giả đề xuất tiến hành kiểm định 6 nhóm biến, tương ứng với 6 nhóm nhân tố bao gồm: (1) Làm việc nhóm và giao tiếp, (2) Chính sách quản trị và định hướng, (3) Được trao quyền và ra quyết định, (4) Chấp nhận rủi ro, (5) Phần thưởng và cơng nhận, (6) Chính sách đào tạo và phát triển.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha có kết quả tại bảng 4.5:

Bảng 4.5: Kết quả phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha

BIẾN QUAN SÁT Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

– Cronbach’s Alpha = 0.842

LV-GT-1

Anh/Chị thích làm việc nhóm với những đồng nghiệp cùng bộ phận và sẳn sàng hợp tác với nhau như một đội.

0.731 0.793

LV-GT-2

Các nhóm khác nhau trong nhà trường luôn liên lạc, hỗ trợ và hợp tác với nhau. 0.652 0.809 LV-GT-3 Nhà trường ln khuyến khích các Anh/Chị làm việc nhóm. 0.590 0.822 LV-GT-4

Các thay đổi về chính sách liên quan đến người lao động trong nhà trường cần được thông báo đầy đủ, rõ ràng.

0.610 0.818

LV-GT-5

Nhà trường ln khuyến khích Anh/Chị tăng cường trao đổi thông tin giữa các bộ phận.

0.566 0.826

LV-GT-6

Anh/Chị dễ dàng trao đổi, hỏi ý kiến lãnh đạo bộ phận khi có vấn đề liên quan.

0.571 0.825

CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG – Cronbach’s Alpha = 0.855

QT-ĐH-1

Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng chiến lược phát triển rõ ràng và các mục tiêu rất cụ thể để mọi người hướng đến.

0.723 0.810

QT-ĐH-2

Anh/Chị được các cấp quản lý chia sẻ thông tin về mục tiêu chiến lược của nhà trường.

0.687 0.820

QT-ĐH-3

Các chính sách tuyển dụng, đào tạo, phát triển, khen thưởng trong nhà trường là công bằng.

0.706 0.815

QT-ĐH-4

Việc xét nâng lương hay thăng chức cần rõ ràng và minh bạch và nhất quán trong việc thực thi các chính sách liên quan đến nhân viên.

0.622 0.836

QT-ĐH-5

Tiền lương và phân bổ thu nhập giữa các thành viên trong trường là công bằng.

0.602 0.841

TRAO QUYỀN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH – Cronbach’s Alpha = 0.829

TQ-QĐ-1

Anh/Chị được ủy quyền trách nhiệm quyết định trong các kế hoạch đơn vị/ nhà trường.

0.725 0.751

TQ-QĐ-2

Anh/Chị được hỏi ý kiến về việc loại bỏ hoặc thay đổi các chính sách mà Anh/Chị cảm thấy bị hạn chế bởi chúng.

0.680 0.773

TQ-QĐ-3 Anh/Chị được đề xuất các ý kiến cá

nhà trường và chấp nhận những rủi ro mà nhà trường đang gặp phải.

TQ-QĐ-4

Nhà trường thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra quyết định.

0.613 0.803

CHẤP NHẬN RỦI RO – Cronbach’s Alpha = 0.809

RR-1

Anh/Chị được phép học hỏi những sai lầm khi thực hiện sự thay đổi mà không bị khiển trách.

0.627 0.762

RR-2

Lãnh đạo luôn ủng hộ Anh/Chị cả vật chất lẫn tinh thần để thực hiện những ý tưởng mới.

0.661 0.744

RR-3

Anh/Chị được khuyến khích thử các phương pháp khác so với những phương pháp trước đây mọi người đã làm.

0.611 0.768

RR-4 Anh/Chị được lãnh đạo chia sẻ, động

viên những cải tiến không hiệu quả. 0.610 0.769

PHẦN THƯỞNG VÀ CÔNG NHẬN – Cronbach’s Alpha = 0.784

PT-1

Nhà trường cần có chính sách khen thưởng và cơng nhận cơng lao đóng góp cơng bằng.

0.614 0.720

PT-2

Nhà trường thực hiện các chế độ khen thưởng đúng như đã cam kết với người lao động.

PT-3

Anh/Chị được khen thưởng và công nhận công lao dựa trên chất lượng công việc.

0.560 0.747

PT-4

Chính sách khen thưởng và công nhận được truyền đạt, thông tin một cách rõ ràng đến người lao động.

0.576 0.739

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN – Cronbach’s Alpha = 0.815

ĐT-1

Anh/Chị cần được đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc của mình.

0.693 0.740

ĐT-2

Các chương trình đào tạo của nhà trường hiện nay là phù hợp với công việc.

0.604 0.782

ĐT-3

Nhà trường ln khuyến khích, tạo điều kiện cho Anh/Chị có cơ hội học tập, phát triển cá nhân.

0.640 0.766

ĐT-4

Anh/Chị có nhiều cơ hội để phát triển và thăng tiến trong công việc chuyên môn.

0.606 0.781

SỰ CAM KẾT GẮN BÓ – Cronbach’s Alpha = 0.864

GB-1

Anh/Chị luôn cố gắng nâng cao kỹ năng làm việc để có thể cống hiến nhiều hơn cho nhà trường.

0.633 0.845

GB-2 Anh/Chị rất trung thành, sẳn sàng

làm việc lâu dài với nhà trường. 0.613 0.849

GB-3 Anh/Chị cảm thấy tự hào là nhân

GB-4

Anh/Chị hoàn toàn tin tưởng vào mục tiêu phát triển trong tương lai của nhà trường.

0.684 0.836

GB-5 Anh/Chị khơng có ý định thay đổi

cơng việc khi có điều kiện thích hợp. 0.690 0.835

GB-6

Anh/Chị luôn tự hào và quảng bá thương hiệu nhà trường khi có điều kiện thích hợp.

0.629 0.846

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23

Qua kết quả của lần kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 của các nhân tố trên ta có được kết quả: (1) Làm việc nhóm và giao tiếp (0.842); (2) Chính sách quản trị và định hướng (0.855); (3) Được trao quyền và ra quyết định (0.829); (4) Chính sách đào tạo và phát triển (0.815); (5) Phần thưởng và công nhận (0.784). (6) Chấp nhận rủi ro (0.809). Vì thế, 27 biến đủ điều kiện được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố EFA.

Đối với thang đo sự cam kết gắn bó của viên chức trường thì hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.864, như vậy các biến quan sát có thể đưa vào bước phân tích tiếp theo của đề tài theo Bảng 4.6.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định các nhân tố Thành phần Số biến Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Giá trị thang đo

Làm việc nhóm và giao tiếp 6 0.842 Đạt yêu cầu

Chính sách quản trị và định hướng 5 0.855 Đạt yêu cầu Được trao quyền và ra quyết định 4 0.829 Đạt yêu cầu

Chấp nhận rủi ro 4 0.809 Đạt yêu cầu

Phần thưởng và công nhận 4 0.784 Đạt yêu cầu

Chính sách đào tạo và phát triển 4 0.815 Đạt yêu cầu

Sự cam kết gắn bó 6 0.864 Đạt yêu cầu

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23 4.3 Kết quả phân tích nhân tố EFA

Kết quả phân tích nhân tố cảm nhận văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của viên chức trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Tác giả thực hiện phân tích nhân tố thơng qua phép xoay Varimax lần 1. Qua kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát đưa vào mơ hình đều đạt điều kiện giữ lại để tiến hành phân nhóm nhân tố, từ đó ta có được kết quả phân tích cụ thể theo Bảng 4.7:

Bảng 4.7: Kiểm tra của KMO và Barlett

Kiểm tra của KMO và Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). .893 Mơ hình kiểm tra của

Bartlett

Giá trị Chi - bình phương 4107.062

Bậc tự do 351

Sig (giá trị P – value) .000

Bảng 4.8: Kết quả phân tích từ mẫu khảo sát

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 6 LV-GT-1 0.799 LV-GT-2 0.733 LV-GT-3 0.699 LV-GT-4 0.691 LV-GT-5 0.666 LV-GT-6 0.659 QT-ĐH-1 0.792 QT-ĐH-3 0.790 QT-ĐH-2 0.773 QT-ĐH-4 0.730 QT-ĐH-5 0.689 TQ-QĐ-1 0.835 TQ-QĐ-2 0.815 TQ-QĐ-4 0.700 TQ-QĐ-3 0.698 RR-1 0.771 RR-2 0.762 RR-3 0.730 RR-4 0.678 PT-2 0.757 PT-1 0.739 PT-4 0.692 PT-3 0.654 ĐT-1 0.798 ĐT-2 0.757 ĐT-3 0.692 ĐT-4 0.613

Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization.

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23

Các biến quan sát đều đạt độ tin cậy do hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 có nghĩa là các biến quan sát trong mơ hình đều có ý nghĩa thực tiễn trong nghiên cứu này. Hệ số KMO = 0.893 thể hiện được tính thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố (0.5 < KMO < 1 theo tác giả Hair et al, 1998); Hệ số Sig. = 0.000 của kiểm định Bartlett cho biết mối tương quan giữa các biến này phù hợp với phân tích nhân tố. Việc tổng hợp các nhân tố của mơ hình dựa vào hệ số Eigenvalue. Chính đại lượng Eigenvalue đại diện cho sự biến thiên được giải thích bởi nhân tố và chỉ những nhân tố có Eigenvalue > 1 mới được chấp nhận trong mơ hình để phân tích. Trong mơ hình nghiên cứu này có 6 nhóm nhân tố có hệ số Eigenvalue > 1, qua đó có thể thấy rằng 6 nhóm nhân tố đều được giữ lại để phân tích. Tổng phương sai trích đạt 63.32% cho thấy 6 biến nhân tố có thể giải thích được 63.32 % độ biến thiên của dữ liệu. Thang đo được chấp nhận vì tổng phương sai trích này lớn hơn 50% theo tác giả Gebing and Anderson (1988). Trong tình huống này, các nhóm biến khơng có sự xáo trộn và thay đổi.

Kết quả phân tích nhân tố Cam kết gắn bó với tổ chức của viên chức

UEH

Phân tích nhân tố Cam kết gắn bó với tổ chức của viên chức trường cho kết quả như sau:

Kiểm định KMO của nhân tố Cam kết gắn bó đạt 0.893 nằm trong khoảng 0.5<KMO<1, hệ số Sig. = 0.000 của kiểm định Bartlett cho biết mối tương quan giữa các biến quan sát có ý nghĩa thống kê. Tổng phương sai trích đạt 59.49% nghĩa là 6 biến nhân tố này có thể giải thích được 59.49% độ biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA

Biến quan sát Nhóm nhân tố

GB-3 0.803 GB-5 0.798 GB-4 0.793 GB-1 0.751 GB-6 0.747 GB-2 0.733

Nguồn: Tác giả thống kê sau khi phân tích bằng SPSS 23

Từ phân tích nhân tố trên, nhân tố Cam kết gắn bó được thành lập bao gồm 6 biến thành phần từ cao xuống thấp: Anh/Chị cảm thấy tự hào là nhân viên của nhà trường (GB-3); Anh/Chị khơng có ý định thay đổi cơng việc khi có điều kiện thích hợp (GB-5); Anh/Chị hồn tồn tin tưởng vào mục tiêu phát triển trong tương lai của nhà trường (BG-4); Anh/Chị luôn cố gắng nâng cao kỹ năng làm việc để có thể cống hiến nhiều hơn cho nhà trường (GB-1); Anh/Chị luôn tự hào và quảng bá thương hiệu nhà trường khi có điều kiện thích hợp (GB-6); Anh/Chị rất trung thành, sẵn sàng làm việc lâu dài với nhà trường (GB-2).

Với kết quả trên, sau khi phân tích EFA, có 6 nhân tố được sử dụng trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận văn hóa tổ chức đến việc cam kết gắn bó với tổ chức – nghiên cứu tại trường đại học kinh tế tp hồ chí minh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)