Bảng phân tích phương sai một yếu tố Anova

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận văn hóa tổ chức đến việc cam kết gắn bó với tổ chức – nghiên cứu tại trường đại học kinh tế tp hồ chí minh (Trang 60 - 62)

ANOVAa Mơ hình Tổng các bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Regression 121.444 6 20.241 240.525 .000b Residual 28.780 342 .084 Total 150.223 348

a. Dependent Variable: Cam kết gắn bó

b. Predictors: (Constant), Đào tạo và phát triển, Chính sách và định hướng, Trao quyền và ra quyết định, Làm việc nhóm và giao tiếp, Chấp nhận rủi ro, Phần thưởng và công nhận

Qua kết quả phân tích cho thấy: Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập đề nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc và khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Độ chấp nhận của biến (Tolerance) là đạt yêu cầu (đều lớn hơn 0,50) và hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 2 do vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Có thể kết luận các biến độc lập tham gia vào mơ hình đều có mối liên hệ tốt với biến phụ thuộc và có khả năng sử dụng các hệ số hồi quy này để giải thích hay lượng hóa mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Các giả thuyết đều được chấp nhận.

Mặt khác, các hệ số hồi quy chuẩn hóa đều lớn hơn 0. Như vậy tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa, thứ tự tác động từ mạnh đến yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc như sau: Đào tạo và phát triển (0.286) > Làm việc nhóm và giao tiếp (0.282) > Trao quyền và ra quyết định (0.192) > Chính sách và định hướng (0.187) > Chấp nhận rủi ro (0.183) và cuối cùng là Phần thưởng và công nhận (0.143). Kết quả được thể hiện tại bảng 4.13 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận văn hóa tổ chức đến việc cam kết gắn bó với tổ chức – nghiên cứu tại trường đại học kinh tế tp hồ chí minh (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)