Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận về trách nhiệm xã hội và lãnh đạo đạo đức đến ý định nghỉ việc vai trò trung gian của sự tham gia công việc và sự kiệt sức (Trang 83)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu tác giả nhận thấy nghiên cứu này có một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, do hạn chế về mặt thời gian và chi phí nên phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh và áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện (phi xác suất) với số lượng mẫu khá hạn chế (248 mẫu). Do đó tính khái qt của nghiên cứu và tính đại diện mẫu thu thập cịn hạn chế. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng thực hiện ở các địa phương khác cũng như mở rộng số lượng đối tượng khảo sát.

Thứ hai, đối tượng khảo sát của nghiên cứu là nhân viên văn phòng làm cho nghiên cứu có tính khái qt cao hơn nhưng cũng làm giảm đi khả năng ứng dụng lý thuyết của nghiên cứu. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần đi sâu vào nghiên cứu ở một số lĩnh vực ngành nghề cụ thể, tác giả khuyến nghị nên tập trung vào các ngành nghề dịch vụ vì các ngành nghề này đang có xu hướng phát triển cũng như đóng góp cho nền kinh tế ngày càng mạnh mẽ tại Việt Nam.

Thứ ba, các khái niệm lãnh đạo đạo đức và ý định nghỉ việc được xem là các yếu tố khá nhạy cảm đối với nhân viên nên khi tác giả thực hiện khảo sát và yêu cầu đáp viên trả lời các câu hỏi để đánh giá về lãnh đạo của mình cũng như trình bày về ý định nghỉ việc của bản thân thì tính khách quan trong kết quả trả lời của các đáp viên có thể ít nhiều bị ảnh hưởng.

Thứ tư, trong kết quả nghiên cứu giả thuyết H2 – Cảm nhận về trách nhiệm xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến Sự kiệt sức bị bác. Do đó, tác giả cần thực hiện bước nghiên cứu định tính để có thể đưa ra giải thích hợp lý cho việc bác bỏ giả thuyết này. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và chi phí thực hiện nghiên cứu nên tác giả chưa thể thực hiện bước nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Abbasi, S.M., Hollman, K.W., and Hayes, R. (2008). Bad Bosses and How. The Information Management Journal, Pp. 52-56.

Aguilera, R.V., Rupp, D.E., Williams, C.A. and Ganapathi, J. (2007). Putting the S Back in Corporate Social Responsibility: A Multileval Theory of Social Change in Organizations. Academy of Management Review, Vol. 32, No. 3, Pp. 836-863. Ahmad, I. and Gao, Y. (2018). Ethical leadership and work engagement.

Management Decision.

Anderson, J.C. and Gerbing, D.W. (1988). Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin, Vol. 103, No. 3, Pp. 411-423.

Ashforth, B.E. and Mael, F. (1989). Social Identity Theory and the Organization.

Academy of Management Review, Vol. 14, No. 1, Pp. 20-39. .

Avolio, B. (1999). Full Leadership Development: Building the Vital Forces in Organizations. Human Resource Development Quarterly, Vol. 12, No. 1, Pp. 99- 102.

Azanza, G., Moriano, J.A., Molero, F. and Mangin, J.P.L. (2015). The effects of authentic leadership on turnover intention. Leadership & Organization Development Journal, Vol. 36, No. 8, Pp. 955-971.

Bandhanpreet, Mohindru and Pankaj. (2013). Antecedents of Turnover Intentions: A Literature Review. Global Journal of Management and Business Studies, Vol. 3, No. 10, Pp. 1219-1230.

Bandura, A. (1976). Social Learning Theory. New Jersey: Prentice-Hall. Blau, P. (1964). Exchange and power in sociai life. New York: Wiley.

Bollen, K. A. (1989). Structural Equations with Latent Variables (1 edition ). New Jersey: Wiley-Interscience.

Bowen, H. (1953). Social responsibilities of the businessman. Iowa: University Of

Brammer, S., Millington, A., and Rayton, B. (2007). The contribution of corporate social responsibility to organisational commitment. International Journal of Human Resource Management, Vol. 18, No. 10, Pp. 1701-1719.

Brown, M.E., and Treviño, L.K. (2006). Ethical leadership: A review and future directions. The Leadership Quarterly, Pp. 595–616.

Brown, M.E., Treviño, L.K., and Harrison, D.A. . (2005). Ethical leadership: A social learning perspective for construct development and testing.

Organizational Behavior and Human Decision Processes, Pp. 117–134.

Carroll, A. (1979). A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance . Academy of Management Review , Vol. 4, No. 4, Pp. 497-505 . Carroll, A. (1991). The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the

Moral Management of Organizational Stakeholders. Business Horizons, Vol. 34, Pp. 39-48.

Chang, W.J.A, Wang, Y.S. & Huang, T.C. (2013). Work Design Related Antecedents of Turnover Intention: A Multilevel Approach. Human Resource Management, Vol. 52, No. 1, Pp. 1–26.

Chaudhary, R. (2017). CSR and turnover intentions: examining the underlying psychological mechanisms. Social Responsibility Journal, Vol. 13, No. 3, Pp.

643-660.

Chughtai, A., Byrne, M. and Flood, B. (2014). Linking Ethical Leadership to Employee Well-Being: The Role of Trust in Supervisor . Journal of Business Ethics, Vol. 128, No. 3, Pp. 653-663.

Cohen, S. & Wills, T.A. (1985). Stress, Social support & The buffering hypothesis.

Psychological Bulletin, Vol. 98, No. 2, Pp. 310-357.

De Hoogh, A.H.B., and Den Hartog, D.N. (2008). Ethical and despotic leadership, relationships with leader's social responsibility, top management team effectiveness and optimism: A multi-method study. The Leadership Quarterly,

Pp. 297–311.

Demirtas,O., and Akdogan, A.A. (2014). The Effect of Ethical Leadership Behavior on Ethical Climate, Turnover Intention, and Affective Commitment. Journal of Business Ethics, Pp. 59 -67.

Den Hartog, D.N. and Belschak, F.D. (2012). Work Engagement and Machiavellianism in the Ethical Leadership Process . Journal of Business Ethics, Pp. 35–47.

Duchon, D. and Plowman, D.A. (2005). Nurturing the spirit at work: Impact on work unit performance. The Leadership Quarterly, Vol. 16, No. 5, Pp. 807-833. Gao, Y., Zhang, D. and Huo, Y. (2017). Corporate social responsibility and work

engagement: testing a moderated mediation model. Journal of Business and Psychology.

Hair Jr, J.F., Black, W.C., Babin, B.J. and Anderson, R.E. (2013). Multivariate Data Analysis (Seventh Edition). London: Person.

Hansen, S.D., Dunford, B.B., Boss, A.D., Boss, R. W. and Angermeier, I. . (2011). Corporate Social Responsibility and the Benefits of Employee Trust: A Cross- Disciplinary Perspective. Hansen, S. D., Dunford, B. B., Boss, A. D., Boss, R. W., & Angermeier, I. (2011). Corporate Social Responsibility and the Benefits of Employee Trust: A CJournal of Business Ethics, Vol. 102, No. 1, Pp. 29-45.

Harter, S. (1999). The Construction of The Self: A Developmental Perspective. New York: The Guilford Press.

Hobfoll, S. E. (1989). Conservation of Resources: A New Attempt at Conceptualizing Stress. American Psychologist, Vol. 44, No. 3, Pp. 513-524. Hollingworth, D., and Valentine, S. (2014). Corporate social responsibility,

continuous process improvement orientation, organizational commitment and turnover intentions. International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 31, No. 6, Pp. 629-651.

Khan, M.S., Khan, I., Kundi, G.M., Khan, S., Nawaz, A., Khan, F. and Yar, N.B. (2014). The Impact of Job Satisfaction and Organizational commitment on the Intention to leave among the Academicians. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol. 4, No. 2, Pp. 114-131.

Kim, J., Kim, H.R., Lacey, R., and Suh, J. (2018). How CSR impact meaning of work and dysfunctional customer behavior. Journal of Service Theory and Practice, Vol. 28, No. 4, Pp. 507-523.

Kim, S., Tam, L., Kim, J.N., and Rhee, Y. (2017). Understanding the roles of organizational justice, supervisory justice, authoritarian organizational culture

and organization employee relationship quality. Corporate Communications: An

International Journal, Vol. 22, No. 3, Pp. 308-328.

Kristensen, T.S., Hannerz, H., Høgh, A., Borg, V. (2005). The Copenhagen Psychosocial Questionnaire - a tool for the assessment and improvement of the psychosocial work environment. Scandinavian Journal of Work, Environment &

Health, Pp. 438–449.

Lambert, E. (2006). I Want to Leave: A Test of a Model of Turnover Intent among Correctional Staff. Psychology in Criminal Justice, Pp. 57-83.

Lambert, E.G., Hogan, N.L., Barton-Bellessa, S.M. and Jiang, S. (2012). Examining the relationship. Criminal Justice and Behavior, Vol. 39, No. 7, Pp. 938-957. Laschinger, H.K.S. and Fida, R. (2014). A time-lagged analysis of the effect of

authentic leadership on workplace bullying, burnout, and occupational turnover intentions. European Journal of Work and Organizational Psychology, Vol. 23,

No. 5, Pp. 739-753.

Leiter, M.P. and Maslach, C. (2004). Areas of Worklife: A Structured Approach to Organizational Predictors of Job Burnout. Emotional and Physiological Processes and Positive Intervention Strategies, Vol.3, Pp. 91–134.

Lin, C.P. and Liu, L.M. (2017). Examining the effects of corporate social responsibility and ethical leadership on turnover intention. Personnel Review,

Vol. 46, No. 3, Pp. 526-550.

Lu, L., Lu, A.C.C, Gursoy, D. and Neale, N.R. (2016). Work engagement, job satisfaction, and turnover intentions. International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 28, No. 4, Pp. 737-761.

Martin,A., and Roodt,G. (2008). Perceptions of organisational commitment, job satisfactionand turnover intentions in a post-merger South African tertiary institution. SA Journal of Industrial Psychology, Vol. 34, No. 1, Pp. 23 - 31. Maslach, C., and Leiter, M.P. . (2008). Early Predictors of Job Burnout and

Engagement. Journal of Applied Psychology, Vol. 93, No. 3, Pp. 498–512. Mo, S. and Shi, J. (2015). Linking Ethical Leadership to Employee Burnout,

Workplace Deviance and Performance: Testing the Mediating Roles of Trust in Leader and Surface Acting. Journal of Business Ethics.

Ng, T.W.H, Yam, K.C. and Aguinis, H. (2018). Employee Perceptions of Corporate Social Responsibility: Effects on Pride, Embeddedness, and Turnover In Press Personnel Psychology. Personnel Psychology, Pp. 1-31.

Ng, T.W.H., and Feldman, D.C. (2015). Ethical Leadership: Meta-Analytic Evidence of Criterion-Related and Incremental Validity. Journal of Applied Psychology, Vol. 100, No. 3, 948–965.

Okpozo, A.Z., Gong, T., Ennis, M.C. and Adenuga, B. (2017). Investigating the impact of ethical leadership on aspects of burnout. Leadership & Organization Development Journal.

Palanski, M., Avey, J.B., and Jiraporn, N. (2014). The Effects of Ethical Leadership and Abusive Supervision on Job Search Behaviors in the Turnover Process.

Journal Business Ethics, Pp. 135–146.

Park, S.Y., Lee, C.K. and Kim, H. (2018). The influence of corporate social responsibility on travel responsibility on travel. International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 30, No. 1, Pp. 178-196.

Peterson, D. (2004). The Relationship Between Perceptions of Corporate Citizenship and Organizational Commitment. Business and Society, Vol. 43,

No.3, Pp. 296–319.

Piccolo, R. F., Greenbaum, R., Den Hartog, D. N., and Folger, R. (2010). The relationship between ethical leadership and core job characteristics. Journal of Organizational Behavior, Vol. 31, No.2, Pp. 259–278.

Rappaport, J. (1981). In praise of paradox: A social policy of empowerment over prevention. American Journal of Community Psychology, Vol. 9, No. 1, Pp. 1-

25.

Raub, S. & Blunschi, S. (2014). The Power of Meaningful Work: How Awareness of CSR Initiatives Fosters Task Significance & Positive Work Outcomes in Service Employees. Cornell Hospitality Quarterly, Pp. 1-9.

Reave, L. (2005). Spiritual values and practices related to leadership effectiveness.

The Leadership Quarterly, Pp. 655–687.

Reklitis, P., Fotiadis., A. and Trivellas, P. (2017). Emotional Exhaustion and Perceived Corporate Social Responsibility: A case Study of a Port Logistics Organization. Springer Proceedings in Business and Economics

Rupp, D.E, et al. (2018). Corporate social responsibility and employee engagement: The moderating role of CSR‐specific relative autonomy and individualism.

Journal of Organizational Behavior, Pp. 1-21.

Rupp, D.E., Ganapathi, J., Aguilera R.V. and Williams, C.A. (2006). Employee reactions to corporate social responsibility: an organizational justice framework .

Journal of Organizational Behaviour, Vol. 27, No. 4, Pp. 537–543.

Sarfraz, M., Qun, W., Abdullah M.I. and Alvi, A.T. (2018). Employees’ Perception of Corporate Social Responsibility Impact on Employee Outcomes: Mediating Role of Organizational Justice for Small and Medium Enterprises (SMEs).

Sustainability, Pp. 1-19.

Schaufeli, W.B. and Bakker, A.B. (2004). Job demands, job resources, and their relationship with burnout and engagement: a multi-sample study. Journal of Organizational Behavior, Pp. 293–315.

Schaufeli, W.B., Salanova, M., Gonzalez-Roma, V., and Bakker, A.B. (2002). The Measurement of Engagement and Burnout: A Two Sample Confirmatory Factor Analytic Approach. Journal of Happiness Studies, Pp. 71–92.

Seltzer, J. & Numerof, R.E. (1988). Supervisory Leadership & Subordinate Burnout. The Academy of Management Journal, Vol. 31, No. 2, Pp. 439-446. Shemueli, R.G, Dolan, S.L, Ceretti, A.S. and Del Prado, P.N. (2015). Burnout and

Engagement as Mediators in the Relationship between Work Characteristics and Turnover Intentions across Two Ibero-American Nations. Stress and Health. Siddiqi, M. A. (2013). Examining work engagement as a precursor to turnover

intentions of service employees. Business and Management, Vol. 5, No. 4, Pp.

118-132.

Smith, W.J., Wokutch, R.E., Harrington, K.V. and Dennis, B.S. (2001). An Examination of the Influence of Diversity and Stakeholder Role on Corporate Social Orientation. Business and Society, Vol. 40, No. 3, Pp. 266–294.

Stawiski, S., Deal, J.j. and Gentry, W. (2010). Emplyee Perceptions of Corporate Social Responsibility - The Implications for Your Organizaton. Center for Creative Leadership

Super, D. (1950). Vocational Adjustment: Implementing a Self-Concept. The Career Development Quaterly, Vol. 36, Pp. 88-92.

Tett, R.P., and Meyer, J.P. . (1993). Job Satisfaction, Organizational Commitment, Turnover Intention and Turnover: Path Analyses Based on Meta - Analytic Findings. Personnel Psychology, Pp. 259-293.

Turker, D. (2009). How Corporate Social Responsibility Influences Organizational Commitment. Journal of Business Ethics, Pp. 189–204.

Vitaliano, D. (2010). Corporate social responsibility and labor turnover. The International Journal of Business in Society, Vol. 10, No. 5, Pp. 563-573.

Vullinghs, J.T., De Hoogh, A.H.B, Den Hartog, D.N. and Boon, C. (2018). Ethical and Passive Leadership and Their Joint Relationships with Burnout via Role Clarity and Role Overload. Journal of Business Ethics.

Yates, M. and Hollensbe, E. (2013). On the positives of peripheral corporate social responsibility. Industrial and Organizational Psychology, Vol. 6, No. 4, Pp.

368-372.

Zhu, W., Avolio, B.J., and Walumbwa, F.O. (2009). Moderating Role of Follower Characteristics With Transformational Leadership and Follower Work Engagement. Group & Organization Management, Vol. 34, No. 5, Pp. 590-619.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Anphabe. (2019). Báo cáo khảo sát nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2018. Ho Chi

Minh: Anphabe.

Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ. (2015). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và Sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng. Tạp

chí phát triển kinh tế. Vol. 26, No. 8, Pp. 37-35.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu

Với SPSS. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

Lê phước Hương và Lưu Tiến Thuận. (2017). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Tổng kết một số chủ đề và đề xuất hướng nghiên cứu. Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ. Pp. 19 - 33.

Nguyễn Đình Thọ. (2014). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2009). Nghiên Cứu Khoa Học Trong

Quản Trị Kinh Doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2011). Nghiên Cứu Khoa Học Marketing - Ứng Dụng Mơ Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM (Ấn bản lần 2). Hồ

Chí Minh: NXB Lao Động.

Nguyễn Khánh Duy, Nguyễn Trọng Hồi và Phùng Thanh Bình. (2009). Dự báo và

phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

Phạm Xuân Lan và Nguyễn Ngọc Hiền. (2016). Tác động của danh tiếng đến trách

nhiệm xã hội và Ý định mua hàng của khách hàng trong ngành sữa Việt Nam.

Tạp chí phát triển kinh tế. Vol. 27, No. 10, Pp. 36-55.

Trần Đăng Khoa. (2016). Quan hệ giữa Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và Sự động viên nhân viên tại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế. Vol. 27, No. 7,

Pp. 90-106

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: DANH SÁCH THAM GIA THẢO LUẬN NHĨM 1. Tiêu chí lựa chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm:

Trong nghiên cứu này, tác giả có đề cập đến một số khái niệm khá mới đối với Việt Nam như Lãnh đạo đạo đức, Trách nhiệm xã hội nên tác giả mời các nhân sự tham gia thảo luận nhóm dựa trên hai yếu tố: thứ nhất có trình độ học vấn cũng như kiến thức tốt, quan tâm đến các yếu tố bậc cao như giá trị đạo đức, phát triển bền vững. Thứ hai, làm việc tại các doanh nghiệp đang có nhiều hoạt động xã hội như:

- Cơng ty CP Tập Đồn Trung Ngun với các hoạt động nổi trội như: “Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho thanh niên Việt”, trao tặng khoảng 2.800.000 cuốn sách cho các bạn sinh viên, học sinh, cán bộ, chiến sĩ trong cả nước; “Sáng tạo vì thương hiệu Việt”; “Xây dựng thương hiệu nông sản Việt

Nam”; Thành lập Quỹ “Khơi nguồn sáng tạo” hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp; Khởi động diễn đàn “Nước Việt ta nhỏ hay khơng nhỏ”; “Ngày hành động vì nước Việt vĩ đại”…

- Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) với rất nhiều hoạt động như: “PNJ Đi Bộ Đồng Hành Vì Người Nghèo Gây Quỹ Xã Hội”; Chương trình “mái ấm niềm tin”, hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo tại nhiều địa phương trên cả nước; PNJ Tham Gia Hiến Máu Nhân Đạo Cứu Người; PNJ Mang "Xuân Yêu Thương" Về Sớm Với Người Nghèo; …

- Công ty Adidas Vietnam là thành viên của tập đoàn Adidas nổi tiếng trên toàn thế giới với rất nhiều hoạt động xã hội. Hằng năm Adidas đều phát hành và công bố báo cáo về các hoạt động trách nhiệm xã hội của mình trên tồn thế giới (Sustainability reports).

- Công ty Kuehne+Nagel Việt Nam là thành viên của tập đoàn logistics hàng đầu thế giới. Tập Đoàn Kuehne+Nagel hàng năm cũng phát hành và công bố báo cáo phát triển bền vững để thông tin về các hoạt động trách nhiệm xã hội của mình trên tồn thế giới (Sustainability reports).

2. Danh sách các thành viên tham gia thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cảm nhận về trách nhiệm xã hội và lãnh đạo đạo đức đến ý định nghỉ việc vai trò trung gian của sự tham gia công việc và sự kiệt sức (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)