CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 tin cậy của thang đo
Hệ thống thang đo đo lường được đánh giá và kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra hệ số tương quan và mối quan hệ giữa các biến, thông quan phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra sự tương tác giữa biến đo lường trong từng nhân tố.
4.2.1 Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo
Các thành phần tận tình, lịch thiệp, cao thượng, tận tâm, phẩm hạnh, hành vi công dân của nhân viên được thể hiện trong bảng dưới và được thể hiện bằng biến quan sát. Các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu (>0.6) (phụ lục 6).
Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mơ hình bao gồm 06 yếu tố gồm: tận tình, lịch thiệp, cao thượng, tận tâm, phẩm hạnh, kết quả làm việc của người lao động.
4.2.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
- Thang đo “tận tình” có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.791 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến TT5 (0.186) < 0.3. Loại biến TT5 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “tận tình” có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.862 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.608 - 0.784 ( >0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “lịch thiệp” là 0.754 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến LT5 (0.166) < 0.3. Loại biến LT5 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “lịch thiệp” là 0.821 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.614 - 0.705 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. - Thang đo “cao thượng” là 0.785 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến CT4 (0.289) < 0.3. Loại biến CT4 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “cao thượng” hệ số là 0.835 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.648 - 0.697 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “tận tâm” là 0.868 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.663 - 0.746 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Thang đo “phẩm hạnh” là 0.734 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến PH3 (0.47) < 0.3. Loại biến PT3 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “phẩm hạnh” là 0.834 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.585 - 0.770 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. - Thang đo “Kết quả làm việc của người lao động” có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.877 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến KOCB2 (0.108), KOCB8 (-0.86), KOCB10 (0.231) <0.3. Loại biến KOCB2, KOCB8, KOCB10 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “hành vi công dân” là 0.938 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.664 - 0.870 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập: 4.2.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập:
Đưa 21 biến quan sát đại diện cho 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đủ độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố. Kết quả, các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện hệ số Factor loading > 0.4, kết quả thu được mơ hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.
a. Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test).
Bảng 4.1: Kiểm định độ thích hợp của mơ hình KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .837 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3407.816
df 210
Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.837 thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05. kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
b. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố tác động đến hành vi công dân của nhân viên
Tại bảng tổng hợp (Phụ lục 7), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%. Kết quả phân tích có thể thấy, tổng phương sai trích ở dịng component số 5 và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 69.069% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn
Kết luận: 69,069% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát c. Kiểm định hệ số factor loading
Kết quả phân tích EFA cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0.4 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 5 nhân tố với 21 biến quan sát (Phụ lục 7)
d. Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố (Phụ lục 8)
4.2.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc: Kết quả làm việc
a. Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test).
Bảng 4.2: Kiểm định độ thích hợp của mơ hình
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .879 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2467.789
df 36
Sig. 0.000
Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.879 thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.
Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 < 0.05. kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhóm nhân tố.
b. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố
Bảng 4.3: Kiểm định phương sai trích của các yếu tố Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.106 67.844 67.844 6.106 67.844 67.844 2 .699 7.770 75.614 3 .599 6.655 82.269 4 .468 5.199 87.467 5 .397 4.416 91.883 6 .263 2.922 94.805 7 .198 2.197 97.003 8 .181 2.010 99.013 9 .089 .987 100.000
Theo bảng tổng, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%
Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích ở dịng component số 1 và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của yếu tố là 67,844% >50% đáp ứng tiêu chuẩn
Kết luận: 67,844% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát c. Kiểm định hệ số factor loading
Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0.4 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.
d. Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố
Bảng 4.4: Bảng phân tích và đặt tên nhóm
Nhân tố Biến Đặt tên
nhân tố
Ký hiệu biến
Nhân tố 1
Tôi luôn chú tâm, cẩn thận và tỉ mỉ trong công việc Hành vi công dân tới kết quả làm việc của người lao động KOCB1
Tơi duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt trong công việc ở công ty
KOCB3
Tôi luôn tuân thủ các quy định về an toàn lao động tại vườn cây/nhà máy của công ty
KOCB4
Tơi có trách nhiệm trong cơng việc và tâm huyết với công ty
KOCB5
Tôi luôn ưu tiên lợi ích của tập thể, xây dựng và bảo vệ tài sản của cơng ty, tránh xảy ra thất thốt
KOCB6
Tôi không đùn đẩy trách nhiệm cho người khác KOCB7 Tôi luôn tuân thủ những yêu cầu của cấp trên
trong công việc
KOCB9
Tôi thường xuyên trao đổi về kinh nghiệm công việc với đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả làm việc
KOCB11
Tôi nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của quản lý trực tiếp khi có sự cố nằm ngồi khả năng xử lý
KOCB12
4.3 Mơ hình hồi quy và các yếu tố tác động đến hành vi công dân trong tổ chức tới kết quả làm việc của người lao động