Kiến nghị cho các đề tài tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hành vi công dân trong tổ chức (OCB) tới kết quả làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cao su bình long (Trang 71 - 80)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Kết luận và kiến nghị

5.3.3. Kiến nghị cho các đề tài tiếp theo

Thứ nhất, cần có nhiều hơn nữa các nghiên cứu để xây dựng thang đo OCB phù hợp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp trong nước.

Thứ hai, mở rộng phạm vi nghiên cứu. Lấy mẫu thuận tiện tại tất cả các công ty hoạt động trong ngành làm kết quả so sánh.

Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu này, nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng theo từng ngành nghề hoặc theo tính chất, chất lượng nguồn lao động khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1]. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức [2]. Http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/412-anh- huong-cua-hanh-vi-cong-dan-to-chuc-den-ket-qua-lam-viec-ca-nhan-tai-cac- doanh-nghiep-co-von-dau-tu-cua-nhat-ban-o-khu-vuc-kinh-te-trong-diem- phia-nam [3]. Https://baomoi.com/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-thuong-hieu-viet-trong- hoi-nhap-quoc-te/c/24431092.epi [4]. Http://enternews.vn/chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi-canh-hoi-nhap- 127468.html [5]. Http://www.binhlongrubber.vn/CaoSuBinhLong/495/13702/17210 [6]. Http://thoibaonganhang.vn/cao-su-viet-tham-don-thuong-mai-my-trung- 80810.html [7]. Http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Thach-thuc-lon-voi-cao-su-Viet Nam/347788.vgp

[8]. Nguyễn Thu Thủy (2011), Ảnh hưởng của hành vi công dân tổ chức đến kết quả làm việc cá nhân tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

[9]. Trần Thị Bích Thảo (2016). Luận văn thạc sỹ “Ảnh hưởng của cảm kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đến hành vi công dân trong tổ chức của nhân viên – nghiên cứu tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. ĐH Đà Nẵng.

Tài liệu tiếng Anh

[1]. Dennis Organ (1997). Organizational Citizenship Behavior: It’s construct Clean – Up time. Human Performance, 10 (2), 85 – 97.

[2]. George, J. M. (1991). State or trait: Effects of positive mood on prosocial behaviors at work. Journal of Applied Psychology, 76(2), 299-307

[3]. Https://www.cipd.co.uk/

[4]. Judge, T.A., Thoresen, C.J., Bono, J.E. and Patton, G.K. (2001) The Job Satisfaction-Job Performance Relationship: A Qualitative and Quantitative Review. Psychological Bulletin, 127, 376-407.

[5]. Koslowsky, M., Sagie, A., Krausz, M., & Singer, A. D. (1997). Correlates of employee lateness: Some theoretical considerations. Journal of Applied Psychology, 82(1), 79-88.

[6]. Kish-Gephart, J.J., Harrison, D.A. and Trevino, L.K. (2010) Bad Apples, Bad Cases, and Bad Barrels: Meta-Analytic Evidence about Sources of Unethical Decisions at Work. Journal of Applied Psychology, 95, 1-31.

[7]. LePine, J. A., Erez, A., & Johnson, D. E. (2002). The nature and dimensionality of organizational citizenship behavior: A critical review and meta-analysis. Journal of Applied Psychology, 87, 52-65

[8]. LePine, J. A., Erez, A., & Johnson, D. E. (2002). The nature and dimensionality of organizational citizenship behavior: A critical review and meta-analysis. Journal of Applied Psychology, 87, 52-65

[9]. Morrison, The Academy of Management Journal. Vol. 37, No. 6 (Dec., 1994), pp. 1543-1567

[10]. Morrison, E. W., & Phelps, C. C. (1999). Taking charge at work: Extrarole efforts to initiate workplace change. Academy of Management Journal, 42(4), 403-419.

[11]. Moorman, R. H., & Blakely, G. L. (1995). Individualism-collectivism as an individual difference predictor of organizational citizenship behavior. Journal of Organizational Behavior, 16(2), 127-142

[12]. Organ, D.W. (1977) A Reappraisal and Reinterpretation of the Satisfaction- Causes-Performance Hypothesis. Academy of Management Review, 2, 46-53.

[13]. Organ, D. W. (1988). Organizational citizenship behavior: The good soldier syndrome. Lexington Books/DC Heath and Com. Lexington, MA.

[14]. Organ, D. W., & Konovsky, M. (1989). Cognitive versus affective determinants of organizational citizenship behavior. Journal of Applied Psychology, 74(1), 157-164.

[15]. Organ, D.W.(1990), “The motivational basic of organizational citizenship behavior”, Research in Organizational Behavior, 12, pp.43-72.

[16]. Organ D. W., Podsakoff, P.M. & MacKenzie (2006), Organizational Citizenship Behavior, Sage Publications, Inc.

[17]. Podsakoff, P.M., Mackenzie, S.B., Paine, J.B., et al. (2000) Organizational Citizenship Behaviors: A Critical Review of the Theoretical and Empirical Literature and Suggestions for Future Research. Journal of Management.

[18]. Philip M. Podsakoff, Scott B. MacKenzie, Julie Beth Paine, and Daniel G. Bachrach (2000). Organizational Citizenship Behaviors: A Critical Review of the Theoretical and Empirical Literature and Suggestions for Future Research. Journal of Management 2000, Vol. 26, No. 3, 513–563

[19]. Podsakoff, P. M., MacKenzie, S. B., Paine, J. B., & Bachrach, D. G. (2000). Hackett, 1989 and empirical literature and suggestions for future research. Journal of management, 26(3), 513-563.

[20]. Smith, C. A., Organ, D. W., & Near, J. P. (1983). Organizational citizenship behavior: Its nature and antecedents. Journal of Applied Psychology.

[21]. Samanvitha Swaminathan1, P. David Jawahar (2011). A study of job satisfaction as predictor of organizational citizenship behavior.

[22]. Van Dyne, L., Graham, J. W., & Dienesch, R. M. (1994). Organizational citizenship behavior: Construct redefinition, measurement, and validation. Academy of Management Journal, 37(4), 765-802.

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH DÀN BÀI PHỎNG VẤN TAY ĐÔI

Xin kính chào quý Anh/ Chị!

Tôi đang tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng của hành vi công dân trong tổ chức (OCB) tới kết quả làm việc của người lao động tại Cơng ty TNHH Cao su Bình Long”. Tơi rất mong được q Anh/ Chị dành ít thời gian và vui lịng điền thơng tin vào bảng câu hỏi dưới đây.

Sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị có ý nghĩa rất lớn đối với kết quả nghiên cứu và sự thành công của đề tài này. Xin lưu ý rằng, khơng có câu trả lời nào đúng hay sai. Tất cả các câu trả lời của quý Anh/ Chị đều có giá trị cho đề tài nghiên cứu này và mọi thông tin, ý kiến của Anh/ Chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

Chân thành cám ơn Anh/ Chị. Xin Anh/Chị cho biết một số thông tin:

Tên:.......................................................................................................... Vị trí cơng việc:....................................................................................... Bộ phận:..................................................................................................

NỘI DUNG PHỎNG VẤN Anh/ Chị vui lòng cho ý kiến về các vấn đề cụ thể sau:

1. Anh/ Chị hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của Người lao động? Vì sao?

Gợi ý: Phụ trách đề tài đưa ra các yếu tố trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

2. Trong số các yếu tố đưa ra, đối với Anh/ Chị yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?

3. Theo Anh/ Chị “Tận Tâm” ảnh hưởng đến kết quả làm việc của Người lao động qua những vấn đề nào?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất (Phụ lục ) nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

4. Anh/ Chị có hài lịng với mơi trường làm việc hiện tại?

5. Môi trường làm việc hiện tại có làm cho Anh/Chị thoải mái không?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất (Phụ lục) nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

6. Trong thời gian làm việc ở Cơng ty TNHH Cao su Bình Long, Anh/ Chị có thấy cơ hội được tham gia các khóa học đào tạo để phục vụ trong cơng việc của mình?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

7. Anh/ Chị có hài lịng với các chính sách của cơng ty? Các tiêu chí đánh giá với các quản lý của Anh/ Chị là gì?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

8. Anh/ Chị có sẵn sàng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn đồng nghiệp để nâng cao hiệu suất làm việc? Các hành động thể hiện của Anh/ Chị là gì?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

9. Anh/ Chị có sẵn sàng hỗ trợ giải quyết cơng việc khẩn cấp của cơng ty ngồi giờ làm việc? Vì sao?

10. Anh/ Chị có tự nguyện dành thêm thời gian nghỉ để làm việc khi Cơng ty cần khơng? Vì sao?

11. Anh/ Chị có tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn? Vì sao? 12. Anh/ Chị có sẵn sàng đặt niềm tin và tự hào về nơi mình làm việc? Hành động thể hiện là gì?

13. Anh/ Chị có thường xuyên nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của quản lý trực tiếp khi cần thiết?

14. Đối với các đồng nghiệp tại Cơng ty, điều gì khiến Anh/ Chị quan tâm, hài lịng hoặc khơng hài lịng?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

15. Chế độ phúc lợi đang triển khai đã làm hài lịng Anh/ Chị? Điều gì khiến Anh/ Chị hài lịng và chưa hài lịng? So sánh các chương trình Phúc lợi hiện

tại của Công ty với các Công ty khác trong ngành? Anh/ Chị có đề xuất phúc lợi gì thêm?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

16. Công ty đã tạo Điều kiện làm việc gì cho Anh/ Chị? Anh/ Chị có hài lịng với những Điều kiện làm việc hiện tại tại Cơng ty? Điều gì khiến Anh/ Chị hài lịng và chưa hài lòng?

Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

17. Anh/Chị có dự định làm việc gắn bó với Cơng ty lâu dài khơng? Vì sao? Gợi ý: Phụ trách đề tài gợi ý một số biến quan sát trong thang đo đề xuất nếu như các yếu tố này chưa được đề cập đến.

18. Anh/Chị có hài lịng với cách làm việc của quản lý chưa?

19. Cuối cùng Anh/ Chị hãy cho ý kiến về “Sự hài lịng trong cơng việc tại Cơng ty TNHH Cao su Bình Long”

20. Ngồi các thành phần yếu tố trên, Anh/ Chị có suy nghĩ những yếu tố nào khác ảnh hưởng đến kết quả làm việc của Người lao động cần bổ sung hay không?

PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP

CÁC BIẾN QUAN SÁT SAU PHỎNG VẤN TAY ĐÔI

STT THANG ĐO MÃ HĨA MỚI

I Tận Tình

1 Tôi luôn chủ động giúp đỡ đồng nghiệp khi họ gặp khó khăn trong cơng việc TT1 2

Tôi sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp khi họ khơng có đủ thời gian và cơng sức để hồn thành nhiệm vụ được giao

TT2 3 Tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm trong cơng việc với đồng nghiệp để họ có thể làm việc tốt hơn TT3 4 Tơi nhiệt tình giúp đỡ những người mới để họ có thể làm quen với cơng việc nhanh hơn TT4 5 Tơi thậm chí có thể thay đổi giờ giấc, thói quen làm việc của mình chỉ để giúp đỡ đồng nghiệp TT5

II Lịch thiệp

1 Tôi không bao giờ muốn có mâu thuẫn với đồng

nghiệp LT1

2 Tôi ln chú ý đến những hành vi của mình để tránh làm người khác khó chịu LT2 3 Tôi không sử dụng quyền lực để làm méo mó kết quả cơng việc LT3 4 Tôi suy nghĩ nghiêm túc về những đề xuất của đồng nghiệp để đưa ra sự thay đổi hợp lý LT4 5

Tôi vẫn trao đổi đồng nghiệp trên tinh thần xây dựng và hợp tác kể cả khi mối quan hệ của chúng tôi đang không được thuận lợi cho lắm

LT5

III Cao thượng

1 Tôi quan tâm đến kết quả của cả tập thể hơn cá nhân CT1 2 Tơi sẵn lịng làm việc ngồi giờ nếu cơng ty đang cần CT2 3 Tơi sẽ xin lỗi và chủ động giảng hịa với đồng nghiệp nếu tơi lỡ có lỗi với họ CT3 4

Tôi khơng quan tâm đến các hiềm khích cá nhân khi làm việc cùng với đồng nghiệp, kết quả công việc mới là ưu tiên của tôi

CT4 5 Tơi sẵn lịng giúp đỡ đồng nghiệp nếu chẳng may công việc trong công ty gặp sự cố CT5

IV Tận tâm

1 Tôi luôn làm nhiều hơn những gì được giao TD1 2 Tôi luôn tuân thủ các quy định, nội quy của cơng ty kể

cả khi khơng có ai giám sát TD2

3 Tôi không nghỉ nhiều hơn số giờ được quy định TD3 4 Tơi khơng nghỉ việc nếu khơng có chuyện gì cấp bách TD4

5 Tôi không sử dụng giờ làm việc trên công ty để làm

việc cá nhân của tôi TD5

V Phẩm hạnh nhân viên

1 Tơi tự giác nâng cao trình độ bản thân để có thể hồn

thành cơng việc tốt hơn PH1

2 Tơi tham gia các khóa học để phát triển cơng việc vì

được khuyến khích chứ khơng phải vì bắt buộc PH2 3 Tôi tự hào, và tin tưởng về sự phát triển trong tương lai của công ty PH3 4 Tôi cố gắng đưa ra ý tưởng để góp ý cải thiện quy trình sản xuất của cơng ty PH4 5 Tôi luôn báo cáo với cấp trên khi công việc gặp trục trặc để vấn đề được xử lý một cách kịp thời PH5 VI Hành vi công dân trong tổ chức (OCB) tới việc

thực hiện của người lao động SOCB

1 Tôi luôn chú tâm, cẩn thận và tỉ mỉ trong công việc SOCB1 2 Tôi luôn làm việc với tâm trạng vui vẻ và tích cực SOCB2 3 Tơi duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt trong công việc ở công ty SOCB3 4 Tôi luôn tuân thủ các quy định về an toàn lao động tại vườn cây/nhà máy của công ty SOCB4 5 Tơi có trách nhiệm trong cơng việc và tâm huyết với

công ty SOCB5

6 Tơi ln ưu tiên lợi ích của tập thể, xây dựng và bảo vệ tài sản của cơng ty, tránh xảy ra thất thốt SOCB6 7 Tôi không đùn đẩy trách nhiệm cho người khác SOCB7

8 Tơi ln ưu tiên hồn thành cơng việc và những lợi ích của tập thể hơn là quyền lợi cá nhân SOCB8 9 Tôi luôn tuân thủ những yêu cầu của cấp trên trong

công việc SOCB9

10 Tôi mong muốn nâng cao kỹ năng của bản thân để có thể cống hiến nhiều hơn cho công ty SOCB10 11 Tôi thường xuyên trao đổi về kinh nghiệm công việc

với đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả làm việc SOCB11 12 Tôi nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của quản lý trực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hành vi công dân trong tổ chức (OCB) tới kết quả làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cao su bình long (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)