Biểu đồ khảo sát về giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hành vi công dân trong tổ chức (OCB) tới kết quả làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cao su bình long (Trang 41)

Ở đây có sự chênh lệch giới tính rõ rệt, sở dĩ có sự chênh lệch này của nhóm đối tượng là do nhóm đối tượng lao động cơng nhân là nam giới làm việc tại các nông trường trồng cây cao su, các xưởng sản xuất mủ có tính chất cơng việc nặng nhọc, chịu áp lực cơng việc cao. Vì vậy, kết cấu mẫu có sự chênh lệch như vậy là phù hợp với tình hình nhân lực thực tế tại Cơng ty.

4.1.2 Về trình độ học vấn:

Trong 320 đối tượng tham gia khảo sát, nhóm tốt nghiệp trung học phổ thơng có 116 người chiếm tỉ lệ cao nhất với 36,3%, tiếp đó nhóm tốt nghiệp trung cấp có 106 người chiếm tỉ lệ 33,1%, nhóm cao đẳng có 51 người chiếm tỉ lệ 15,9%, nhóm đại học có 47 người chiếm tỉ lệ thấp nhất 14,7%.

Người lao động chủ yếu phục vụ cho công tác trồng cây cao su tại các đồn điền cao su và sản xuất mủ nên tiêu chỉ tuyển dụng sẽ tuyển nhiều lao động có trình độ thấp. Vì vậy, nhóm tốt nghiệp THPT và Trung cấp chiếm tỉ lệ cao (gần 70%) là hợp lý với đặc thù công việc tại Cơng ty.

4.1.3 Về vị trí cơng tác:

Qua khảo sát, nhóm cơng nhân, nhân viên có 253 người tham gia và chiếm tỉ lệ cao nhất 79,1%, tiếp đến là nhóm trưởng, phó phịng có 48 người chiếm tỉ lệ 8,8%, nhóm tổ trưởng/phó có 34 người tham gia chiếm 10.6%, nhóm giám đốc, phó giám đốc có 5 người tham gia chiếm tỉ lệ thấp nhất 1,5%

Hình 4.3 Biểu đồ khảo sát về vị trí cơng tác

Đặc thù sản xuất của Công ty chủ yếu là trồng và sản xuất mủ cao su, một số vị trí quản lý do yêu cầu cơng việc buộc phải đáp ứng thì cịn nhiều vị trí khác khơng u cầu phải có kinh nghiệm, họ sẽ được đào tạo để làm việc theo từng khâu cố định để phục vụ cho cơng việc. Vì vậy, đa số lao động tại Cơng ty là lao động cơng nhân có trình độ thấp (chiếm gần 80%).

4.1.4 Về thâm niên:

Nghiên cứu cho thấy, nhóm cơng tác 11-20 năm có 105 người chiếm tỉ lệ cao

nhất 32.8%, nhóm cơng tác trên 20 năm có 80 người chiếm tỉ lệ 25%, nhóm cơng tác dưới 5 năm có 69 người chiếm tỉ lệ 21.6%, nhóm cơng tác 5-10 năm có 66 người chiếm tỉ lệ cao nhất 20.6%

Hình 4.4 Biểu đồ khảo sát về thâm niên

Theo số liệu tổng hợp, nhóm lao động có thâm niên từ 10 năm trở lên chiếm tỉ lệ lớn. Hầu như họ đã quen với công việc và làm việc thuần thục, đây cũng là một trong những yếu tố thể hiện sự gắn kết của người lao động đối với công ty.

4.1.5 Về độ tuổi:

Trong 320 người tham gia khảo sát, nhóm dưới 30 tuổi có 106 người chiếm tỉ

lệ cao nhất với 33.1%, nhóm 41-50 tuổi có 95 người chiếm tỉ lệ 29.7%, nhóm 31-40 tuổi có 73 người chiếm tỉ lệ 22.8%, nhóm trên 50 tuổi có 46 người chiếm tỉ lệ thấp nhất 14.4%.

Hình 4.5 Biểu đồ khảo sát về độ tuổi

Có thể thấy, các nhóm tuổi trên hầu như tương đồng với nhau, chỉ có nhóm tuổi trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ ít (gần 15%). Có thể thấy, đối tượng lao động tại Cơng ty có tuổi đời đa số khá cao, tỷ lệ thuận với số năm làm việc tại công ty của người lao động.

4.2 Độ tin cậy của thang đo

Hệ thống thang đo đo lường được đánh giá và kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra hệ số tương quan và mối quan hệ giữa các biến, thơng quan phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra sự tương tác giữa biến đo lường trong từng nhân tố.

4.2.1 Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo

Các thành phần tận tình, lịch thiệp, cao thượng, tận tâm, phẩm hạnh, hành vi công dân của nhân viên được thể hiện trong bảng dưới và được thể hiện bằng biến quan sát. Các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu (>0.6) (phụ lục 6).

Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mơ hình bao gồm 06 yếu tố gồm: tận tình, lịch thiệp, cao thượng, tận tâm, phẩm hạnh, kết quả làm việc của người lao động.

4.2.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

- Thang đo “tận tình” có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.791 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến TT5 (0.186) < 0.3. Loại biến TT5 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “tận tình” có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.862 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.608 - 0.784 ( >0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Thang đo “lịch thiệp” là 0.754 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến LT5 (0.166) < 0.3. Loại biến LT5 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “lịch thiệp” là 0.821 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.614 - 0.705 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. - Thang đo “cao thượng” là 0.785 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến CT4 (0.289) < 0.3. Loại biến CT4 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “cao thượng” hệ số là 0.835 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.648 - 0.697 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Thang đo “tận tâm” là 0.868 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.663 - 0.746 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

- Thang đo “phẩm hạnh” là 0.734 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến PH3 (0.47) < 0.3. Loại biến PT3 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “phẩm hạnh” là 0.834 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.585 - 0.770 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ. - Thang đo “Kết quả làm việc của người lao động” có hệ số cronbach’s alpha tổng thể là 0.877 > 0.6, hệ số thang đo này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến tổng của biến KOCB2 (0.108), KOCB8 (-0.86), KOCB10 (0.231) <0.3. Loại biến KOCB2, KOCB8, KOCB10 của thang đo và thực hiện kiểm định lại. Sau khi chạy kiểm định lại, thang đo “hành vi công dân” là 0.938 > 0.6 hệ số thang đo này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.664 - 0.870 (>0.3) cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập: 4.2.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập:

Đưa 21 biến quan sát đại diện cho 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đủ độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố. Kết quả, các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện hệ số Factor loading > 0.4, kết quả thu được mơ hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.

a. Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test).

Bảng 4.1: Kiểm định độ thích hợp của mơ hình KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .837 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3407.816

df 210

Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.837 thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05. kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

b. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố tác động đến hành vi công dân của nhân viên

Tại bảng tổng hợp (Phụ lục 7), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%. Kết quả phân tích có thể thấy, tổng phương sai trích ở dịng component số 5 và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 69.069% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn

 Kết luận: 69,069% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát c. Kiểm định hệ số factor loading

Kết quả phân tích EFA cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0.4 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 5 nhân tố với 21 biến quan sát (Phụ lục 7)

d. Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố (Phụ lục 8)

4.2.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc: Kết quả làm việc

a. Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test).

Bảng 4.2: Kiểm định độ thích hợp của mơ hình

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .879 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2467.789

df 36

Sig. 0.000

Thước đo KMO (Kaiser – Meyer-Olkin) có giá trị = 0.879 thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.

Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 < 0.05. kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhóm nhân tố.

b. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố

Bảng 4.3: Kiểm định phương sai trích của các yếu tố Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.106 67.844 67.844 6.106 67.844 67.844 2 .699 7.770 75.614 3 .599 6.655 82.269 4 .468 5.199 87.467 5 .397 4.416 91.883 6 .263 2.922 94.805 7 .198 2.197 97.003 8 .181 2.010 99.013 9 .089 .987 100.000

Theo bảng tổng, tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích >50%

Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích ở dịng component số 1 và cột culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của yếu tố là 67,844% >50% đáp ứng tiêu chuẩn

 Kết luận: 67,844% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát c. Kiểm định hệ số factor loading

Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor loading ≥ 0.4 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại.

d. Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố

Bảng 4.4: Bảng phân tích và đặt tên nhóm

Nhân tố Biến Đặt tên

nhân tố

Ký hiệu biến

Nhân tố 1

Tôi luôn chú tâm, cẩn thận và tỉ mỉ trong công việc Hành vi công dân tới kết quả làm việc của người lao động KOCB1

Tôi duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt trong công việc ở công ty

KOCB3

Tôi luôn tuân thủ các quy định về an toàn lao động tại vườn cây/nhà máy của cơng ty

KOCB4

Tơi có trách nhiệm trong công việc và tâm huyết với công ty

KOCB5

Tơi ln ưu tiên lợi ích của tập thể, xây dựng và bảo vệ tài sản của công ty, tránh xảy ra thất thốt

KOCB6

Tơi khơng đùn đẩy trách nhiệm cho người khác KOCB7 Tôi luôn tuân thủ những yêu cầu của cấp trên

trong công việc

KOCB9

Tôi thường xuyên trao đổi về kinh nghiệm công việc với đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả làm việc

KOCB11

Tôi nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của quản lý trực tiếp khi có sự cố nằm ngồi khả năng xử lý

KOCB12

4.3 Mơ hình hồi quy và các yếu tố tác động đến hành vi công dân trong tổ chức tới kết quả làm việc của người lao động

4.3.1 Kiểm định hệ số tương quan

Sau khi kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo, các nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Kiểm định hệ số tương quan Pearson được sử dụng để kiểm tra mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. (Phụ lục 11)

Kết quả ở bảng trên, hầu hết các giá trị hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ đều có ý nghĩa ở mức 99%. (sig < 0.001). Giá trị r giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập chạy từ 0.446 đến 0.618. Các biến độc lập phù hợp để đưa vào mơ hình giải thích cho biến phụ thuộc hành vi công dân trong tổ chức tới kết quả làm việc của nhân viên.

4.3.2 Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.5: Bảng kiểm định hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.490 .187 -2.624 .009 meanLT .237 .036 .244 6.647 .000 .888 1.127 meanTT .195 .038 .190 5.088 .000 .860 1.163 meanCT .174 .038 .182 4.562 .000 .750 1.334 meanTD .369 .048 .314 7.632 .000 .709 1.411 meanPH .242 .035 .265 6.874 .000 .805 1.242 a. Dependent Variable: meanKOCB

Giá trị Sig của 5 biến độc lập: meanLT, meant, meanCT, meanTD, meanPH có mức ý nghĩa sig ≤0.05, các biến độc lập có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Các biến meanLT, meant, meanCT, meanTD, meanPH có mức ý nghĩa sig ≤ 0.05 nên 5 biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc (meanKOCB) hành vi công dân trong tổ chức tới kết quả làm việc của nhân viên, với độ tin cậy trên 95%.

4.3.3 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình (Adjusted R square, ANOVA) a. Mức độ giải thích của mơ hình (Adjusted R square)

Bảng 4.6: Bảng mức độ giải thích của mơ hình Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .790a .624 .618 .54173 .624 104.172 5 314 .000 1.691 a. Predictors: (Constant), meanPH, meanLT, meanTT, meanCT, meanTD

b. Dependent Variable: meanKOCB

Ý nghĩa của R2 = 0.618 (sig < 0.001) có nghĩa là 61.8% sự thay đổi của biến phụ thuộc hành vi công dân của nhân viên có thể được giải thích bởi mơ hình hồi quy với 5 biến độc lập.

Giá trị kiểm định Durbin-Watson (d) = 1.691, nằm trong khoảng từ 1-3 -> khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mơ hình, mơ hình có ý nghĩa.

b. Mức độ phù hợp mơ hình: phân tích phương sai ANOVA

Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai ANOVA ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 152.856 5 30.571 104.172 .000b Residual 92.149 314 .293 Total 245.005 319

a. Dependent Variable: meanKOCB

b. Predictors: (Constant), meanPH, meanLT, mea TT, meanCT, meanTD

Độ tin cậy 99% (sig ≤ 0.001). chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

c. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.8: Bảng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.490 .187 - 2.624 .009 meanLT .237 .036 .244 6.647 .000 .888 1.127 meanTT .195 .038 .190 5.088 .000 .860 1.163 meanCT .174 .038 .182 4.562 .000 .750 1.334 meanTD .369 .048 .314 7.632 .000 .709 1.411 meanPH .242 .035 .265 6.874 .000 .805 1.242 a. Dependent Variable: meanKOCB

Từ bảng 3.14 cho thấy các giá trị Tolerance đều > 0.1 và VIF đều <10.  Kết luận: khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. d. Kết quả hồi quy

Kết quả cho thấy 5 biến độc lập trong mơ hình đều ảnh hưởng đến hành vi cơng dân và sự ảnh hưởng này có ý nghĩa thống kê. (Phụ lục 11)

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc hành vi công dân của nhân viên và các biến độc lập được thể hiện trong phương trình hồi quy tuyến tính sau:

Dựa vào hệ số β chưa chuẩn hóa ta có phương trình như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hành vi công dân trong tổ chức (OCB) tới kết quả làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cao su bình long (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)