.2 Thang đo sự kiệt sức về tinh thần của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP HCM (Trang 76 - 77)

Ký hiệu

mã hoá Biến quan sát Tác giả

EE1 Tơi cảm thấy kiệt quệ vì cơng việc của tôi.

Maslach và Jackson (1981a)

EE2 Đến cuối ngày làm việc là tôi cảm thấy kiệt sức.

EE3 Tôi cảm thấy mệt mỏi khi mỗi sáng thức dậy và phải đối mặt với một ngày mới tại nơi làm việc.

EE4 Làm việc với người khác cả ngày dài khiến tôi căng thẳng thật sự.

EE5 Tơi cảm thấy kiệt sức vì cơng việc hiện tại.

EE6 Tôi cảm thấy nản lịng vì vị trí cơng việc của mình. EE7 Tơi cảm thấy mình đang làm việc quá cực khổ vì cơng

việc này.

EE8 Làm việc trực tiếp với người khác làm tôi rất căng thẳng. EE9 Tơi có cảm giác mình đã đến giới hạn cuối rồi.

Nguồn: Maslach và Jackson (1981a)

Thang đo sự kiệt sức về tinh thần với 09 biến quan sát, sử dụng thang độ thường xuyên 7 mức độ (1 - khơng bao giờ; 7 - ít nhất 1 lần/ ngày)

3.4.3. Thang đo sự hoài nghi của nhân viên đối với tổ chức.

Nhằm đo lường khái niệm sự hoài nghi đối với tổ chức theo định nghĩa 03 thành phần của Dean Jr và cộng sự (1998). Brandes và cộng sự (1999) đã xây dựng một thang đo đa hướng để đo lường khái niệm này. Thang đo này gồm 03 thành phần : nhận thức hồi nghi đối với tổ chức (Cognitive), tình cảm hồi nghi đối với tổ chức (Affective), hành động hoài nghi đối với tổ chức (Behavioral). Nhờ vào sự khác biệt này mà biến nghiên cứu sự hoài nghi đối với tổ chức có thể phân biệt với các biến

nghiên cứu khác như nhân cách hoài nghi (trait cynicism), chống cự lại sự thay đổi (resistance to change) hay hoài nghi về sư thay đổi (change cynicism). Các nghiên cứu gần đầy của Chiaburu và cộng sự (2013), Gkorezis và cộng sự (2015), Stradovnik và Stare (2018) cũng sử dụng thang đo của Brandes và cộng sự (1999) để đo lường về khái niệm sự kiệt sức về tinh thần.

Vì vậy, nghiên cứu này đo lường sự hoài nghi đối với tổ chức của nhân viên bằng thang đo của Brandes và cộng sự (1999) với 11 biến quan sát, được kế thừa từ nghiên cứu của (Kim và c.s., 2009).

Bản gốc tiếng Anh của thang đo này được thể hiện trong Phụ lục. Kết quả dịch thuật ban đầu của thang đo này thể hiện cụ thể như Bàng 3.2 như sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP HCM (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)