.3 Thang đo sự hoài nghi đối với tổ chức của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP HCM (Trang 77 - 80)

STT Nhân viên Tác giả

Nhận thức hoài nghi đối với tổ chức (Cognitive Organizational Cynicism)

CC1 Tôi tin rằng tổ chức sẽ tuyên bố một đằng và làm một nẻo.

Brandes và cộng sự

(1999) CC2 Các chính sách, mục tiêu và thực tiễn của tổ chức tơi dường

như ít có nhất qn với nhau.

CC3 Khi tổ chức tôi tuyên bố chuẩn bị làm một điều gì đó, tơi ln tự hỏi liệu nó có diễn ra hay khơng.

CC4

Tổ chức của tơi mong đợi điều gì đó từ nhân viên của mình, nhưng (khơng thưởng cho chúng tơi) mà lại cho nơi/người khác (ngoài tổ chức).

Cảm xúc hoài nghi đối với tổ chức (Affective Organizational Cynicism)

CA1 Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy phát cáu. CA2 Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy tệ hơn. CA3 Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy căng thẳng. CA4 Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy buồn phiền.

Hành động hồi nghi đối với tổ chức (Behavioral Organizational Cynicism)

CB1 Tơi thường phê bình các chính sách và thực tiễn của tổ chức mình với những người khác.

CB2 Tôi thường kể với những người khác về những việc gì diễn ra tại tổ chức của tơi.

CB3 Tôi thường phàn nàn với những người bạn của mình về những việc gì diễn ra tại tổ chức của tơi.

Nguồn: Brandes và cộng sự (1999)

Thang đo sự hoài nghi đối với tổ chức của nhân viên với 11 biến quan sát, sử dụng thang Likert 7 mức độ (1 – hồn tồn khơng đồng ý; 7 – hồn tồn đồng ý)

3.5. Thảo luận cặp đơi và điều chỉnh thang đo.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2014), trong nghiên cứu khoa học xã hội nếu sự khác biệt về văn hóa, trình độ kinh tế... giữa các nước khác nhau thì có thể gây ra sự khác biệt trong đo lường. Những khái niệm đưa vào mơ hình của nghiên cứu này đã được nghiên cứu và kiểm định ở các nước khác và có bối cảnh, văn hố - kinh tế khơng tương đồng với Việt Nam. Vì vậy, cần thiết phải điều chỉnh các thang đo gốc để đo lường các khái niệm trong mơ hình tại thị trường Việt Nam. Qua đó, thang đo gốc sẽ được thảo luận cặp đôi nhằm làm rõ ý nghĩa của các biến nghiên cứu, chỉnh sửa về mặt dịch thuật hoặc điều chỉnh khi cần thiết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người trả lời phiếu khảo sát bổ sung. Thảo luận cặp đơi được chọn do tính chất dễ tiếp cận, chủ đề mang tính cá nhân cao và khơng phù hợp cho việc thảo luận trong mơi trường tập thể (Nguyễn Đình Thọ, 2014). Thơng qua thảo luận cặp đơi, thang đo được điều chỉnh và được xem là thang đo của nghiên cứu sơ bộ định lượng.

Các đối tượng tham gia phỏng vấn cặp đôi là những người trong đối tượng khảo sát của nghiên cứu, đồng thời họ cũng là đối tượng tham gia vào phỏng vấn chính thức. Họ là các học viên cao học và văn bằng 2 chính quy đang học tập tại trường Đại học Kinh Tế TP.HCM. Nguyên nhân có sự chọn lựa như vậy vì họ có kiến thức nhất định về môi trường kinh doanh và tổ chức. Tiêu chí để lựa chọn những thành viên tham gia phỏng vấn cặp đôi trên nhằm hạn chế sai sót trong q trình phỏng vấn đó là: (1) những người đang hiện đang công tác tại TP.HCM, (2) đang làm việc tồn thời gian cho cơng ty từ 01 năm trở lên, (3) không là các lãnh đạo/ quản lý cấp cấp cao nhất và (4) có kiến thức nhất định về dịch thuật.

Thảo luận cặp đôi được thực hiện từ tháng 08/2019 đến tháng 09/2019. Số lượng thành viên tham gia thảo luận cặp đôi là 10 thành viên. Các thang đo được thảo luận, điều chỉnh về trùng lắp và từ ngữ thông qua tham khảo ý kiến chuyên gia là người hướng dẫn khoa học và kết quả từ thảo luận cặp đôi. Thông tin và kết quả thảo luận được thể hiện Phụ lục.

3.5.1. Thiết kế phỏng vấn cặp đôi.

Dàn bài câu hỏi phỏng vấn được thiết kế và đính kèm trong phần Phụ lục. Bảng câu hỏi này phân phối đến những người đồng ý tham gia phỏng vấn. Bảng câu hỏi bao gồm 3 phần chính như sau:

Phần A: Trong phần này, câu hỏi chung được hỏi để cung cấp thông tin chung về người trả lời như giới tính, đơn vị cơng tác hay địa chỉ, chuyên môn nghiệp vụ và số năm kinh nghiệm.

Phần B: Phần này trình bày sơ lược về các khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này.

Phần C: Phần này là nội dung thảo luận chính, gồm 03 phần nhỏ tương ứng với mỗi khái niệm nghiên cứu. Phần này nhằm thu thập ý kiến đánh giá về các phát biểu của mỗi người trả lời. Nội dung thảo luận trao đổi là về từng phát biểu của mỗi thang đo, nội dung này đã được tham khảo ý kiến của chuyên gia là người hướng dẫn khoa học trực tiếp.

Một số nguyên tắc trong q trình thảo luận cặp đơi:

- Anh/Chị tự do tham gia hoặc dừng tham gia phỏng vấn.

- Mọi ý kiến đều được tôn trọng và ghi nhận.

- Các Anh/Chị tự giới thiệu về bản thân? (Họ và tên, chức vụ, nơi làm việc, và địa chỉ email để tiện liên lạc)

Thời gian phỏng vấn được tiến hành 1 - 2 giờ. Trình tự tiến hành:

- Tác giả giới thiệu đề tài và mục đích của cuộc phỏng vấn.

- Tiến hành thảo luận cặp đôi giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan: sự hoài nghi đối với tổ chức của nhân viên, sự kiệt sức về tinh thần của

nhân viên và lãnh đạo tư lợi; Ý kiến bổ sung, chỉnh sửa các phát biểu nhằm xây dựng thang đo phù hợp.

- Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng, dựa trên thông tin thu được, tiến hành tổng hợp kết quả thu được.

Cuối cùng, dựa kết quả tổng hợp của tất cả các kết quả phỏng vấn, tham khảo ý kiến của người hướng dẫn khoa học một lần nữa trước khi tiến hành chỉnh sửa thang đo để xây dựng thang đo chính thức.

3.5.2. Kết quả thu được.

Sau quá trình tham khảo ý kiến bằng cách phỏng vấn trực tiếp với số lượng 10 người, tác giả tiến hành điều chỉnh lại thang đo cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài. Nhìn chung, do các khái niệm này cịn khá mới nên khơng có việc loại trừ hay bổ sung thêm và số lượng câu hỏi vẫn được giữ nguyên. Các thang đo được hiệu chỉnh sau khi nghiên cứu sơ bộ được trình bày chi tiết trong Bảng 3.4 như sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP HCM (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)