.4 Kết quả hiệu chỉnh các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP HCM (Trang 80 - 84)

hiệu Thang đo nháp Thang đo hiệu chỉnh Thang đo lãnh đạo tư lợi theo cảm nhận của nhân viên

M1 LĐ của tôi cho rằng: "Người không ngoan khơng tiết lộ bí mật của mình."

(khơng thay đổi)

M2 LĐ của tơi thích thao túng người khác một cách khéo léo để đạt mục đích.

LĐ của tơi thích thao túng người khác một cách khéo léo để đạt mục đích của ơng/bà ấy.

M3 LĐ của tôi cho rằng: "Phải lôi kéo được những người quan trọng về phía mình."

Bằng bất cứ giá nào, LĐ của tôi cũng phải lôi kéo được những người quan trọng về phía ơng/bà ấy. M4 LĐ của tôi cho rằng: "Tránh xung

đột trực tiếp với người khác vì họ có thể hữu dụng trong tương lai."

LĐ của tôi thường tránh xung đột trực tiếp với những người khác bởi vì họ có thể sẽ hữu dụng với ơng/bà ấy trong tương lai.

M5 LĐ của tôi cho rằng: "Người khôn ngoan sẽ lần theo và ghi nhớ những thông tin mà từ đó có thể sử dụng để đối phó lại người khác sau này."

(khơng thay đổi)

M6 LĐ của tôi cho rằng : "Nên đợi đến đúng thời điểm để phản địn lại người khác."

LĐ của tơi thường đợi đến đúng thời điểm để phản đòn lại người khác. M7 LĐ của tôi cho rằng: "Có những

điều khơng nên tiết lộ nếu muốn bảo toàn danh tiếng".

LĐ của tơi cho rằng: "Có những điều không nên tiết lộ nếu muốn bảo tồn danh tiếng của ơng/bà ấy". M8 LĐ của tôi luôn đảm bảo kế hoạch

của ông/bà ấy đem lại lợi ích cho chính họ, chứ khơng phải là những người khác."

(không thay đổi)

M9 LĐ của tôi cho rằng: "Hầu hết mọi

người đều có thể thao túng được." (khơng thay đổi)

Thang đo sự kiệt sức về tinh thần của người lao động.

EE1 Tơi cảm thấy kiệt quệ vì cơng việc của tơi.

Tinh thần của tơi kiệt quệ vì cơng việc hiện tại.

EE2 Đến cuối ngày làm việc là tôi cảm thấy kiệt sức.

Đến cuối ngày làm việc của mình, tơi cảm thấy kiệt sức.

EE3 Tôi cảm thấy mệt mỏi khi mỗi sáng thức dậy và phải đối mặt với một ngày mới tại nơi làm việc.

Tôi mệt mỏi khi mỗi sáng thức dậy và nghĩ đến công việc phải đương đầu.

EE4 Làm việc với người khác cả ngày dài khiến tôi căng thẳng thật sự.

Với công việc hiện tại, làm việc với người khác cả ngày dài khiến tôi căng thẳng thật sự.

EE5 Tơi cảm thấy kiệt sức vì cơng việc

hiện tại. (không thay đổi)

EE6 Tơi cảm thấy nản lịng vì vị trí cơng

việc của mình. (khơng thay đổi)

EE7 Tơi cảm thấy mình đang làm việc q cực khổ vì cơng việc này.

Tơi nhận thấy mình đang làm việc q cật lực ở vị trí cơng việc này. EE8 Làm việc trực tiếp với người khác

làm tôi rất căng thẳng.

Với công việc hiện tại, làm việc trực tiếp với người khác gây cho tơi q nhiều căng thẳng.

EE9 Tơi có cảm giác mình đã đến giới hạn cuối rồi.

Với công việc hiện tại, tơi cảm thấy mình đã đến giới hạn cuối rồi.

Thang đo sự hoài nghi đối với tổ chức của người lao động

CC1 Tôi tin rằng tổ chức sẽ tuyên bố một

đằng và làm một nẻo. (không thay đổi)

CC2 Các chính sách, mục tiêu và thực tiễn của tổ chức tơi dường như ít có nhất qn với nhau.

(không thay đổi)

CC3 Khi tổ chức tôi tuyên bố chuẩn bị làm một điều gì đó, tơi ln tự hỏi liệu nó có diễn ra hay khơng.

(khơng thay đổi)

CC4 Tổ chức của tơi mong đợi điều gì đó từ nhân viên của mình, nhưng (không thưởng cho chúng tôi) mà lại cho nơi/người khác (ngồi tổ chức).

(khơng thay đổi)

CA1 Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy phát cáu.

Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tôi cảm thấy bực bội.

CA2 Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy tệ hơn.

Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy thất vọng.

CA3 Khi tôi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy căng thẳng.

Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy áp lực.

CA4 Khi tôi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy buồn phiền.

Khi tơi nghĩ về tổ chức của mình, tơi cảm thấy lo lắng.

CB1 Tơi thường phê bình các chính sách và thực tiễn của tổ chức mình với những người khác.

(khơng thay đổi)

CB2 Tôi thường kể với những người khác (ngồi tổ chức) về những việc gì diễn ra tại tổ chức của tôi.

(không thay đổi)

CB3 Tôi thường phàn nàn với những người bạn của mình (những người ngoài tổ chức) về những việc gì diễn ra tại tổ chức của tơi.

(khơng thay đổi)

Nguồn: tổng hợp của tác giả.

3.6. Nghiên cứu sơ bộ định lượng.

Bước này bao gồm những hoạt động chính như sau: khảo sát sơ bộ, đánh giá sơ bộ độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và thiết lập bảng câu hỏi chính thức. Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ, có được từ sau q trình xây dựng thang đo và thảo luận cặp đôi, được sử dụng tiến hành thu thập dữ liệu. Từ dữ liệu thu thập được, đầu tiên là đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng. Sau đó, phân tích nhân tố khám phá được thực hiện để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo, trong quá trình này những biến có hệ số tải nhân tố thấp hơn 0,4 sẽ bị loại (Hair và c.s., 2014, tr121). Sau khi loại những biến không phù hợp, kiểm định Cronbach’s alpha được thực hiện một lần nữa để kiểm định lại độ tin cậy của các thang đo. Sau cùng, những biến quan sát phù hợp sẽ được sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức, chuẩn bị cho bước tiếp theo.

3.6.1. Thiết kế khảo sát sơ bộ.

Dựa vào kết quả phỏng vấn và thảo luận với các cặp đôi như trên, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ. Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ này được hoàn chỉnh và gửi đến các đối tượng nghiên cứu. Bảng này bao gồm các thang đo đã được hiệu chỉnh sau phỏng vấn cặp đôi, các câu hỏi về nhân khẩu và các thơng tin liên quan, được đính kèm theo phần Phụ lục.

Bảng câu hỏi này bao gồm 5 phần để phân biệt các loại thông tin khác nhau. Các phần trong câu hỏi như sau:

Phần 1: Trong phần này, câu hỏi chung được hỏi để sàng lọc các người lao động đang làm việc tại TP.HCM.

Phần 2: được sử dụng để đo lường sự hoài nghi đối với tổ chức.

Phần 3: được sử dụng để đo lường sự kiệt sức và tinh thần của nhân viên và tìm hiểu sự hiểu biết về hội chứng cạn kiệt sức lực cũng như sự kiệt sức về tinh thần. Phần 4: được sử dụng để đo lường cảm nhận người lao động về nhân cách tư lợi của lãnh đạo trực tiếp của họ.

Phần 5: Trong phần này, để thu thập thông tin chung về người trả lời như kinh nghiệm làm việc, thâm niên tại tổ chức hiện tại, giới tính, nhóm khảo sát, chức vụ trong tổ chức..

3.6.2. Khảo sát sơ bộ đánh giá thang đo.

3.6.2.1. Mô tả về khảo sát sơ bộ.

Đối tượng tham gia vào khảo sát này là những người nằm trong đối tượng khảo sát của nghiên cứu. Chương trình nghiên cứu sơ bộ thực hiện từ tháng 09/2019 đến tháng 10/2019.

Theo Hair và cộng sự (2014), đối với phân tích nhân tố thì số quan sát cần thiết nên tối thiểu gấp 5 lần số biến đo lường được đưa vào phân tích nhân tố và tốt nhất là gấp 10 lần. Do đó đối với nghiên cứu này, gồm có 29 biến quan sát, như vậy kích cỡ mẫu tối thiểu nên là 145. Từ những lý do trên, nghiên cứu này chọn mẫu có kích thước là 150 để tiến hành nghiên cứu sơ bộ định lượng. Phương pháp lấy mẫu là

thuận tiện, phi xác suất, kết quả thu được bằng hai hình thức là khảo sát trực tiếp tại lớp học và khảo sát trực tuyến thông qua Google Forms.

3.6.2.2. Kết quả thống kê mô tả mẫu.

Một mục tiêu quan trọng trong phân tích của phân tích thống kế mơ tả là để đạt được sự hiểu biết hơn về các dữ liệu đã có. Phân tích thống kê mơ tả mẫu của nghiên cứu sơ bộ, từ kết quả khảo sát trực tiếp của 75 người và khảo sát trực tuyến của 75 người, được thể hiện trong bảng 3.5 như sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tư lợi đến sự kiệt sức về tinh thần, với vai trò trung gian của sự hoài nghi đối với tổ chức, trường hợp người lao động trong doanh nghiệp TP HCM (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)