(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Ở đây tác giả thực hiện khảo sát sơ bộ bằng cách phỏng vấn chuyên gia và khảo sát chính thức bằng cách thu thập ý kiến của các nhân viên của Doosan Việt Nam thông qua bảng câu hỏi. Tác giả đã thực hiện 3 bài phỏng vấn chuyên gia là những nhân viên có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên trong hoạt động thu mua bằng bảng câu hỏi sơ bộ (Phụ lục 1). Theo kết quả phỏng vấn nhận đƣợc, cả 3 chuyên gia đều đồng ý với 5 nhân tố tác động đến hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng mà tác giả đƣa ra. Sau khi hoàn thành bƣớc phỏng vấn chuyên gia, nhân tố tác động ban đầu sẽ đƣợc giữ
Vấn đề khảo sát
Nhân tố tác động đến hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng
Cơ sở lý luận
Nhân tố tác động đến hoạt động thu mua
Khảo sát sơ bộ
Phỏng vấn chuyên gia Đối tƣợng = 3 chuyên gia
Khảo sát chính thức
Khảo sát nhân viên Doosan Việt Nam Đối tƣợng = 168 nhân viên
Thống kê mô tả và kết luận
Bảng câu hỏi chính thức Bảng câu hỏi
nguyên và bắt đầu tiến hành xây dựng bảng câu hỏi chính thức (Phụ lục 2) để khảo sát nhân viên trong doanh nghiệp.
Xác định thang đo
Vấn đề nghiên cứu ở đây là sự tác động của các nhân tố đến hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng tại Doosan Việt Nam, đây là một nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố lên một hoạt động nào đó trong doanh nghiệp. Có hai dạng câu hỏi phổ biến thƣờng đƣợc áp dụng đó là dạng câu hỏi mở và dạng câu hỏi đóng. Dạng câu hỏi mở nghĩa là ngƣời đƣợc phỏng vấn có thể trả lời tùy theo ý kiến, suy nghĩ của họ về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thu mua. Dạng thứ hai là dạng câu hỏi đóng nghĩa là tác giả sẽ đƣa ra những lựa chọn về mức độ tác động nhƣ rất tác động, tác động, bình thƣờng, khơng tác động, hồn tồn khơng tác động.
Ví dụ nhƣ câu hỏi dạng mở “Anh/chị cảm thấy ngân sách dành cho việc thu mua hàng hóa có tác động nhiều đến hoạt động thu mua khơng?” thì ta cũng có thể hỏi dƣới dạng câu hỏi đóng “Hoạt động thu mua sẽ có hiệu quả và ổn định hơn khi ngân sách cho hoạt động thu mua lớn” kèm theo các lựa chọn rất đồng ý, đồng ý, bình thƣờng, khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý. Dƣới dạng câu hỏi mở, chúng ta rất khó có thể kiếm sốt và lƣợng hóa câu trả lời hay kết luận đƣợc vấn đề cần phỏng vấn. Với dạng câu hỏi mở, chúng ta sẽ nhận đƣợc câu trả lời với mức đánh giá cụ thể đối với vấn đề. Từ những cơ sở trên, sử dụng câu hỏi đóng với các lựa chọn trả lời dạng thang đo Likert trong xác định mức độ tác động của các nhân tố là hiệu quả nhất. Câu trả lời với dạng thang đo này, từng nhân tố sẽ đƣợc thể hiện ở mức tác động hay không tác động rõ ràng nhất.
Vấn đề nghiên cứu ở đây là sự tác động của các nhân tố đến hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng tại Doosan Việt Nam, vì vậy tác giả sẽ sử dụng dạng câu hỏi đóng với các lựa chọn trả lời của thang đo Likert 5 mức độ hoàn toàn đồng ý, đồng ý,
nguồn lực doanh nghiệp, quy trình hoạt động thu mua, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, chính sách kinh tế.
Thiết kế mẫu
Tổng thể khảo sát là tồn bộ nhân viên hiện đang cơng tác tại Doosan Việt Nam. Trong giai đoạn thực hiện nghiên cứu chính thức, phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện đƣợc xem là hợp lý với đề tài này và đã đƣợc sử dụng. Đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó, nhà nghiên cứu tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp thuận tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tƣợng mà họ tiếp cận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phƣơng pháp này giúp dễ tiếp cận đƣợc ngƣời trả lời, giảm thiểu thời gian và chi phí phục vụ q trình thu thập thơng tin nghiên cứu. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là sự chủ quan khi chọn mẫu và có thể sẽ làm sai lệch kết quả nghiên cứu. Phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất dễ phác thảo và thực hiện nó có thể cho kết quả sai lệch bất chấp sự phán đoán của chúng ta, do ngẫu nhiên nên có thể chúng không đại diện cho tổng thể (Nguyễn Thị Cành, 2007).
Khi vấn đề nghiên cứu càng phức tạp thì tổng thể khảo sát phải càng lớn, độ chính xác mới càng cao. Kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50 và một biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Với nghiên cứu này, số biến quan sát là 22, do vậy, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải đạt là 22*5 = 110 mẫu.
Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi là phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Việc sử dụng bảng câu hỏi có nhiều lợi ích nhƣ tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn nhân lực; đảm bảo đƣợc độ bảo mật thơng tin; có đƣợc số lƣợng lớn thơng tin một cách nhanh chóng và hiệu quả (Ranjit Kumar, 2005). Tuy nhiên cũng tồn tại một số hạn chế
nhƣ tỷ lệ trả lời khi nhận đƣợc bảng câu hỏi thấp; một số thuật ngữ trong bảng câu hỏi mà ngƣởi trả lời không hiểu đƣợc (Bless, 2006).
Các giai đoạn để thiết kế bảng câu hỏi:
Bƣớc 1: Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây, xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ ban đầu.
Bƣớc 2: Phỏng vấn và tham khảo ý kiến chuyên gia, sau đó điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện bảng câu hỏi chính thức.
Bƣớc 3: Bảng câu hỏi chính thức đƣợc gửi đi khảo sát thử ở kích thƣớc mẫu nhỏ để sửa chữa các lỗi nhỏ.
Bƣớc 4: Bảng câu hỏi chính thức đƣợc gửi đi khảo sát.
Cấu trúc của bảng câu hỏi bao gồm: (nội dung bảng câu hỏi tại phụ lục)
Phần 1: Giới thiệu bản thân và mục tiêu của bảng câu hỏi
Phần 2: Phần câu hỏi về thông tin cá nhân của đối tƣợng đƣợc khảo sát.
Phần 3: Phần nội dung bao gồm câu hỏi về tác động của các nhân tố đến sự hiệu quả của hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng.
Quá trình thu thập thơng tin
Tác giả sử dụng phần mềm Forms – Google Docs để thiết kế bảng câu hỏi trên Internet. Sau đó sẽ gửi bảng câu hỏi đến toàn bộ nhân viên của Doosan Việt Nam thông qua email nội bộ và chia sẻ link bảng câu hỏi khảo sát Google Form lên trang mạng xã hội của công ty. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý và phân tích theo mục đích khảo sát. Sau khi đạt đƣợc số ngƣời khảo sát (kích thƣớc mẫu) cần thiết, bảng câu hỏi sẽ đƣợc đóng lại và q trình thu thập thơng tin kết thúc. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý và phân tích theo mục đích nghiên cứu.
Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc loại các câu trả lời khơng phù hợp, làm sạch, mã hóa và nhập dữ liệu để phân tích thơng qua phần mềm SPSS 20.0 đƣợc tiến hành phân tích kết quả theo các bƣớc thống kê mơ tả nhằm thu đƣợc kết quả khảo sát.
Kết quả khảo sát
Kết quả thu đƣợc là 212 mẫu, bao gồm 168 mẫu hợp lệ, trong đó có 118 mẫu thu đƣợc từ việc gửi email nội bộ cho nhân viên công ty, chiếm 70,24% và 50 mẫu thu đƣợc từ khảo sát trực tuyến trên mạng xã hội, chiếm 29,76% và 44 mẫu khơng hợp lệ vì ngƣời trả lời khảo sát không phải là nhân viên của công ty.
Dựa vào kết quả thống kê thu đƣợc của đối tƣợng đƣợc khảo sát (phụ lục 3), trong 168 mẫu có 80 đối tƣợng nam giới, chiếm 47,6% và 88 đối tƣợng nữ giới, chiếm 52,4%.
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ giới tính của nhóm ngƣời đƣợc khảo sát
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Trong mẫu có 109 ngƣời ở độ tuổi 18 – 30 tuổi, chiếm 64,9% và 59 ngƣời ở độ tuổi trên 30 tuổi, chiếm 35,1%.
Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ độ tuổi của nhóm ngƣời đƣợc khảo sát
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Về thời gian công tác tại Doosan Việt Nam, có 32 nhân viên làm việc dƣới 1 năm, chiếm 19%. Nhân viên làm việc từ 1 – 3 năm là 88 nhân viên, chiếm 52,4%. Còn lại 48 ngƣời làm việc trên 3 năm, chiếm 28,6%.
Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ thời gian cơng tác của nhóm ngƣời đƣợc khảo sát
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
64.90% 35.10% 18 - 30 tuổi Trên 30 tuổi 19% 52.40% 28.60% Dƣới 1 năm 1 - 3 năm Trên 3 năm
Xét về trình độ học vấn, đa số nhân viên cơng ty có trình độ đại học 122 ngƣời, chiếm 72,6%. Trình độ Trung cấp/ Cao đẳng là 12 ngƣời, chỉ chiếm 7,1%, cịn lại là trình độ sau đại học 34 ngƣời, chiếm 20,2%.
Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ trình độ học vấn của nhóm ngƣời đƣợc khảo sát
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Về vị trí cơng việc, đối tƣợng khảo sát chủ yếu là nhân viên 85 ngƣời chiếm 50,6% và quản lý/ giám sát 66 ngƣời, chiếm 39,3%. Cịn lại là trƣởng bộ phận/ phó bộ phận chỉ có 17 ngƣời khảo sát, chiếm 10,1%.
7.10%
72.60% 20.20%
Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ vị trí cơng việc của nhóm ngƣời đƣợc khảo sát
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Sau khi tiến hành thực hiện khảo sát chính thức nhằm thu thập ý kiến của nhân viên trong công ty đối với các nhân tố tác động đến hoạt động thu mua. Tác giả thu đƣợc kết quả và tiến hành thống kê mô tả các kết quả thu đƣợc (Phụ lục 4). Tất cả các quan điểm của từng nhân tố đƣợc thể hiện thơng qua bảng câu hỏi chính thức. Giá trị trung bình của các quan điểm càng lớn càng thể hiện xu hƣớng đồng ý đối với nhân tố đó tác động nhiều nhất đến hoạt động thu mua càng cao. Đa số các giá trị trung bình của các nhân tố đều lớn hơn 3, trừ các quan điểm NL5, NCC4, CT3, CS1, CS2 có các giá trị trung bình lần lƣợt là 2.9024, 2.8690, 2.6655, 2.2964, 2.4048 đều nhỏ hơn 3 thể hiện xu hƣớng khơng đồng tình với các quan điểm này. Riêng nhóm các quan điểm thể hiện nhân tố nguồn lực của doanh nghiệp có giá trị trung bình cao nhất, cho thấy nhóm ngƣời đƣợc khảo sát có xu hƣớng đồng tình rất cao đối với nhân tố này.
50.60% 39.30% 10.10% Nhân viên Quản lý/ Giám sát Trƣởng bộ phận/ Phó bộ phận
Biểu đồ 2.15: Kết quả thống kê mô tả nhân tố Nguồn lực của doanh nghiệp
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Biểu đồ 2.16: Kết quả thống kê mơ tả nhân tố Quy trình hoạt động thu mua
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
NL1 NL2 NL3 NL4 NL5 NL6 Min 2 2 1 2 2 2 Max 5 5 5 5 5 5 Average 4.0298 4.2917 4.0179 3.5476 2.9024 3.2155 2 2 1 2 2 2 5 5 5 5 5 5 4.0298 4.2917 4.0179 3.5476 2.9024 3.2155 0 1 2 3 4 5 6
Min Max Average
QT1 QT2 QT3 QT4 QT5 Min 1 2 2 1 2 Max 5 5 5 5 5 Average 3.1131 3.6905 4.1667 2.869 3.631 1 2 2 1 2 5 5 5 5 5 3.1131 3.6905 4.1667 2.869 3.631 0 1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 2.17: Kết quả thống kê mô tả nhân tố Nhà cung cấp
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Biểu đồ 2.18: Kết quả thống kê mô tả nhân tố Đối thủ cạnh tranh
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
NCC1 NCC2 NCC3 NCC4 NCC5 Min 2 2 1 2 1 Max 5 5 5 5 5 Average 3.7083 3.3988 3.8393 3.0702 3.0952 2 2 1 2 1 5 5 5 5 5 3.7083 3.3988 3.8393 3.0702 3.0952 0 1 2 3 4 5 6
Min Max Average
CT1 CT2 CT3 Min 1 1 1 Max 4 4 5 Average 2.2964 2.4048 3.5476 1 1 1 4 4 5 2.2964 2.4048 3.5476 0 1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 2.19: Kết quả thống kê mơ tả nhân tố Chính sách kinh tế
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Trong đó, giá trị trung bình của các nhân tố nguồn lực của doanh nghiệp, quy trình hoạt động thu mua, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, chính sách kinh tế lần lƣợt là 3.6675, 3.4941, 3.4224, 2.7496, 3.2476. Theo nhƣ kết quả khảo sát có thể kết luận đƣợc rằng các nhân tố tác giả đƣa ra tác động đến hoạt động thu mua và mức độ tác động nhiều đến ít đƣợc thể hiện theo thứ tự nguồn lực của doanh nghiệp, tiếp sau đó là quy trình hoạt động thu mua, thứ ba là nhà cung cấp, thứ tƣ là chính sách kinh tế và cuối cùng nhân tố ít tác động đến hoạt động thu mua nhất là đối thủ cạnh tranh.
CS1 CS2 CS3 Min 2 2 2 Max 5 5 5 Average 2.2143 3.8631 2.6655 2 2 2 5 5 5 2.2143 3.8631 2.6655 0 1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 2.20: Kết quả thống kê mô tả nhân tố tác động đến hoạt động thu mua
(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)
Mục đích của khảo sát là nhằm củng cố cho nghiên cứu định tính về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng của Doosan Việt Nam. Tác giả đã dựa trên cơ sở lý thuyết và phân tích trên thực trạng tại doanh nghiệp, từ đó thiết lập bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát thu đƣợc kết quả cuối cùng đó là 5 nhân tố chính tác động đến hoạt động thu mua bao gồm nguồn lực của doanh nghiệp, quy trình hoạt động thu mua, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, chính sách kinh tế.
2.5. Đánh giá hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng tại Doosan Việt Nam Nam
Các hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng chịu sự chi phối và tác động của cả các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Bất kỳ nhân tố nào trong những nhân tố đã nêu trên đều sẽ tác động ít nhiều đến hoạt động thu mua. Qua những lập luận và phân tích trên có thể thấy rằng nguồn lực của doanh nghiệp tác động nhiều nhất đến hoạt động thu mua, tiếp sau đó là quy trình hoạt động thu mua, thứ ba là nhà cung cấp, thứ tƣ là chính sách kinh tế và cuối cùng nhân tố ít tác động đến hoạt động thu
Nguồn lực của
doanh nghiệp Quy trình hoạt động thu mua Nhà cung cấp Đối thủ cạnh tranh
Chính sách kinh tế Average 3.6675 3.4941 3.4224 2.7496 3.2476 3.6675 3.4941 3.4224 2.7496 3.2476 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Average
mua nhất là đối thủ cạnh tranh. Dựa vào những sự tác động của các nhân tố này kết hợp với thực trạng tại Doosan Việt Nam hiện nay, hoạt động thu mua có những điểm mạnh thuận lợi cho sự hoàn thiện cũng nhƣ một số điểm yếu cần khắc phục.
2.5.1. Điểm mạnh của hoạt động thu mua tại Doosan Việt Nam
Tại Doosan Việt Nam có những điểm mạnh để phát triển mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng có đƣợc. Qua những lập luận và phân tích trên, tác giả sẽ nhấn mạnh lại những điểm mạnh cho sự phát triển hoạt động thu mua nhƣ dƣới đây:
Thứ nhất, đó chính là nguồn vốn doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có nguồn vốn vững mạnh nhƣ Doosan Việt Nam sẽ giúp cho mọi hoạt động thu mua diễn ra hiệu quả hơn. Đây thực sự là nhân tố có tác động tích cực, tạo nền móng cơ bản để diễn ra hoạt động thu mua.
Thứ hai, đó là cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thu mua. Với lợi thế diện tích đất rộng, Doosan Việt Nam đã xây dựng đƣợc một hệ thống kho bãi lớn. Đồng thời, hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin cũng đem đến nhiều tiện ích cho hoạt động. Nhờ vậy mà các quy trình thủ tục trong hoạt động thu mua diễn ra nhanh chóng và tiện lợi. Nếu Doosan Việt Nam có thể đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng đúng hƣớng sẽ giúp hoạt động thu mua phát triển mạnh hơn nữa.
Thứ ba, về nguồn nhân lực bộ phận thu mua, Doosan Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực với đội ngũ nhân sự trẻ tuổi, năng động, cần cù và học hỏi tốt. Đây là tác động tích cực phục vụ cho những hoạt động quy mô sắp tới.
Thứ tƣ, sự mở rộng của hệ thống nhà cung cấp cũng góp phần tạo nên sự hồn thiện cho hoạt động thu mua. Hầu nhƣ tất cả các nhà cung cấp đều làm việc và hợp tác