Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh đắk nông (Trang 53)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ

4.5.2 Phân tích hồi quy

4.5.2.1 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Để đánh giá sự phù hợp của mơ hình trong phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội, ta dùng hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square). Hệ số này cho biết các biến độc lập giải thích bao nhiêu phần trăm biến thiên của biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Bảng 4.11. Mơ hình hồi quy

Mơ hình R R2 R2hiệu chỉnh của ước lượngSai số chuẩn Durbin-Watson

1 .814a .662 .651 .28712 2.085 b. Dự báo: (Hằng số), DT, KT, CH, CB, HT

a. Biến phụ thuộc: GK

(Nguồn: Xử lý dữ liệu trên SPSS trích từ Phụ lục 7)

Từ kết quả phân tích tại Bảng 4.11 cho thấy, R bình phương hiệu chỉnh là 0.651 = 65.1%. Như vậy các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 65.1% sự thay đổi của biến phụ thuộc, có nghĩa là 65.1% biến thiên của biến sự gắn kết với tổ chức được ảnh hưởng bởi 5 nhân tố: Đào tạo và phát triển; khen thưởng và ghi nhận; cơ hội thăng tiến; công bằng trong tổ chức; sự hỗ trợ từ cấp trên.

Hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tương quan giữa các phần dư. Các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị d sẽ gần bằng 2 (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kết quả hệ số Durbin Watson tại Bảng 4.11 có giá trị d = 2.085 (gần bằng 2). Vì vậy, có thể kết luận khơng có sự tương quan giữa các phần dư, mơ hình khơng vi phạm về giả định tự tương quan.

4.5.2.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Bảng 4.12. Mơ hình ANOVAa

Mơ hình Tổng bìnhphương Df Trung bình bìnhphương Kiểm địnhF Sig.

1 Regression 24.905 5 4.981 60.422 .000 b Residual 12.695 154 .082 Total 37.600 159 a. Biến phụ thuộc: GK b. Dự báo: (Hằng số), DT, KT, CH, CB, HT

(Nguồn: Xử lý dữ liệu trên SPSS trích từ Phụ lục 7)

Từ kết quả Bảng 4.12 cho thấy, kiểm định F = 60.422 với mức ý nghĩa Sig. = .000 < .005. Vì vậy mơ hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

4.5.2.3 Kết quả phân tích hồi quy

Bảng 4.13. Ma trận tương quan giữa các nhân tố

Mơ hình

Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóa Hệ số hồiquy đã

chuẩn hóa Giá trị t

Giá trị

Sig. Thống kê đacộng tuyến B Độ lệch

chuẩn Beta Dungsai VIF

1 Hằng số .136 .224 .607 .545 CB .474 .043 .551 11.110 .000 .892 1.121 HT .216 .023 .473 9.492 .000 .883 1.133 KT .139 .023 .294 6.002 .000 .916 1.091 CH .093 .024 .183 3.839 .000 .960 1.041 DT .025 .035 .035 .705 .482 .900 1.111 a. Biến phụ thuộc: GK

Từ kết quả phân tích tại Bảng 4.13 cho thấy, trong 5 yếu tố đo lường mức độ gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức với tổ chức thì có yếu tố Đào tạo và phát triển (DT) có mức sig. =0.482 > 0.05 nên giả thuyết này không được chấp nhận. Chấp nhận 4 giả thuyết cịn lại có các yếu tố cịn lại có mức sig. < 0.05 là: Cơng bằng trong tổ chức (CB); Sự hỗ trợ từ cấp trên (HT); Khen thưởng và ghi nhận (KT); Cơ hội thăng tiến (CH) đều ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức.

Đối với yếu tố Đào tạo và phát triển khơng có ý nghĩa trong mơ hình có thể được giải thích là đối với cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung hiện nay, việc được tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước tùy theo từng vị trí đều được các cơ quan chuyên môn tham mưu trong công tác tuyển dụng (ngành nội vụ) xem xét rất kỹ về chuyên ngành đào tạo phải phù hợp với từng vị trí cơng việc, đồng thời phải thông qua kỳ thi tuyển theo quy định. Đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng nói riêng, ngồi những tiêu chí tuyển dụng như trên, để cơng tác tham mưu được tốt thì các cấp lãnh đạo thường muốn điều động những người có kinh nghiệm, có chun mơn giỏi tại các Sở, Ban, ngành về để làm việc. Vì vậy, đa số cán bộ, công chức, viên chức công tác tại đây về cơ bản đã được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm trong cơng tác (theo số liệu thống kê có đến 99% cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ từ đại học trở lên). Do đó, yếu tố Đào tạo và phát triển khơng có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu.

Dựa vào kết quả phân tích hồi quy ta thấy, các hệ số hồi quy đều mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình đều ảnh hưởng thuận chiều đến sự gắn kết với tổ chức và có quan hệ tuyến tính với nhau. Trong 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, cơng chức, viên chức với tổ chức thì yếu tố Công bằng trong tổ chức ảnh hưởng nhiều nhất với hệ số beta chuẩn hóa là 0.551, tiếp theo là yếu tố Sự hỗ trợ từ cấp trên với hệ số beta chuẩn hóa là 0.473, yếu tố Khen thưởng và ghi nhận với hệ số beta chuẩn hóa là 0.294, cuối cùng là yếu tố Cơ hội thăng tiến với hệ số beta chuẩn hóa là 0.183.

Yếu tố cơng bằng trong tổ chức có hệ số beta chuẩn hóa là 0.551. Yếu tố này ảnh hưởng thuận chiều đến sự gắn kết với tổ chức. Ý nghĩa của hệ số hồi quy: Trong điều kiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của cán bộ, công chức, viên chức khơng đổi thì Cơng bằng trong tổ chức tăng lên 1 đơn vị sẽ tác động và làm tăng sự gắn kết với tổ chức lên 0.551 đơn vị. Một số kết quả nghiên cứu như: Saks (2006), Anitha (2014) cũng cho thấy yếu tố Cơng bằng trong tổ chức có ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố Sự hỗ trợ từ cấp trên với hệ số beta chuẩn hóa là 0.473. Yếu tố này ảnh hưởng thuận chiều đến sự gắn kết với tổ chức. Ý nghĩa của hệ số hồi quy: Trong điều kiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của cán bộ, công chức, viên chức khơng đổi thì Sự hỗ trợ từ cấp trên chức tăng lên 1 đơn vị sẽ tác động và làm tăng sự gắn kết với tổ chức lên 0.473 đơn vị. Một số kết quả nghiên cứu như: Anitha (2014), Dajani (2015), Trần Văn Nam (2017) cũng cho thấy yếu tố Sự hỗ trợ từ cấp trên có ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, yếu tố Khen thưởng và ghi nhận với hệ số beta chuẩn hóa là 0.294. Yếu tố này ảnh hưởng thuận chiều đến sự gắn kết với tổ chức. Ý nghĩa của hệ số hồi quy: Trong điều kiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của cán bộ, công chức, viên chức khơng đổi thì Khen thưởng và ghi nhận chức tăng lên 1 đơn vị sẽ tác động và làm tăng sự gắn kết với tổ chức lên 0.294 đơn vị. Một số kết quả nghiên cứu như: Anitha (2014), Dajani (2015) cũng cho thấy yếu tố Khen thưởng và ghi nhận có ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức.

Yếu tố Cơ hội thăng tiến với hệ số beta chuẩn hóa nhỏ nhất trong các yếu tố là 0.183. Yếu tố này ảnh hưởng thuận chiều đến sự gắn kết với tổ chức. Ý nghĩa của hệ số hồi quy: Trong điều kiện các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của cán bộ, cơng chức, viên chức khơng đổi thì Cơ hội thăng tiến tăng lên 1 đơn vị sẽ tác động và làm tăng sự gắn kết với tổ chức lên 0.183 đơn vị. Một số kết quả nghiên cứu như:

Spector (1997), Difeng Yu (2013) cũng cho thấy yếu tố Cơ hội thăng tiến có ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức.

Các hệ số beta chuẩn hóa tại Bảng 4.22 cho thấy sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức với tổ chức ảnh hưởng bởi các yếu tố thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính bội như sau:

GK = 0.551*CB + 0.473*HT + 0.294*KT + 0.183*CH Trong đó:

- GK: Sự gắn kết với tổ chức. - CB: Công bằng trong tổ chức. - HT: Sự hỗ trợ từ cấp trên. - KT: Khen thưởng và ghi nhận. - CH: Cơ hội thăng tiến.

4.5.2.4 Kiểm tra các giả định hồi quy

Để đảm bảo độ tin cậy trong mơ hình hồi quy, ta cần phải kiểm tra các giả định trong phân tích hồi quy.

* Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:

Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có tương quan rất mạnh với nhau. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến qua hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflaction Factor), yêu cầu VIF ≤ 10. Tại Bảng 4.15, hệ số phóng đại phương sai (VIF) các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, như vậy có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

* Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:

Hình 4.1: Đồ thị Histogram

Tại Hình 4.1 cho thấy trong mơ hình hồi quy giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.984 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.

Tại Hình 4.2 cho thấy, các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm hay phương sai của phần dư là không đổi.

* Kết quả kiểm định giả thuyết:

Giả thuyết H1: Đào tạo và phát triển, căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy thì giả thuyết này bị bác bỏ do có mức sig. =0.482 > 0.05, giả thuyết này không đáp ứng điều kiện nên loại ra khỏi mơ hình. Yếu tố này được giải thích đối với cán bộ, cơng chức, viên chức cơng tác tại Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng thì các cấp lãnh đạo thường có xu hướng điều động những người có kinh nghiệm, có chun mơn giỏi tại các Sở, Ban, ngành về để cơng tác tham mưu được tốt. Vì vậy, đa số cán bộ, cơng chức, viên chức công tác tại đây về cơ bản đã được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm trong cơng tác (theo số liệu thống kê có đến 99% cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ từ đại học trở lên). Do đó, yếu tố Đào tạo và phát triển khơng ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức với tổ chức. Việc loại biến Đào tạo và phát triển là phù hợp với tình hình thực tế tại Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng.

Giả thuyết H2: Cơ hội thăng tiến, căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy thì giả thuyết này được chấp nhận do có hệ số beta chuẩn hóa là 0.183, với mức sig. = 0.000 < 0.05. Cơ hội thăng tiến là yếu tố thường được nhân viên rất quan tâm, khi tổ chức tạo điều kiện cho những người có năng lực có cơ hội thăng tiến, có lộ trình thăng tiến rõ ràng, tạo điều kiện phát huy năng lực của họ thì sẽ tạo động lực cho họ duy trì sự gắn kết với tổ chức hơn.

Giả thuyết H3: Khen thưởng và ghi nhận, căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy thì giả thuyết này được chấp nhận do có hệ số beta chuẩn hóa là 0.294, với mức sig. = 0.000 < 0.05. Khi nhân viên có tinh thần trách nhiệm và luôn nỗ lực trong công việc mang lại những kết quả nổi bật, kết quả này được tổ chức ghi nhận, đánh giá cao, đồng

thời có những hình thức khen thưởng kịp thời thì nhân viên sẽ cố gắng nỗ lực hơn, làm tăng sự gắn kết với tổ chức nhiều hơn.

Giả thuyết H4: Công bằng trong tổ chức, căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy thì giả thuyết này được chấp nhận do có hệ số beta chuẩn hóa là 0.551, với mức sig. = 0.000 < 0.05. Đây là giả thuyết có kết quả hồi quy cao nhất, Công bằng trong tổ chức là một trong những yếu tố quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, được đánh giá công bằng trong kết quả như lương, thưởng, sự ghi nhận, cơ hội thăng tiến cũng như trong cách ứng xử thì nhân viên sẽ gắn kết hơn với tổ chức.

Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ của cấp trên, căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy thì giả thuyết này được chấp nhận do có hệ số beta chuẩn hóa là 0.473, với mức sig. =0.000 < 0.05. Cấp trên là những người lãnh đạo trực tiếp của nhân viên, là người có tầm ảnh hưởng đối với cấp dưới, vì vậy nếu cấp trên có sự quan tâm đúng mực, cơng tâm, khách quan trong công việc, cũng như trong đề bạt, bổ nhiệm và thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của nhân viên thì mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức sẽ rất cao.

Bảng 4.14. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Hệ số beta chuẩn hóa Kết quả

H1: Đào tạo và phát triển có mối tương quan thuận chiều đến sự gắn kết của nhân viên

0.035 Bác bỏ (sig. = 0.482 > 0.05)

H2: Cơ hội thăng tiến có mối tương quan

thuận chiều đến sự gắn kết của nhân viên 0.183 (Chấp nhận)sig. = 0.000 < 0.05

H3: Khen thưởng và ghi nhận có mối tương quan thuận chiều đến sự gắn kết của nhân viên

0.294 (Chấp nhận) sig. = 0.000 < 0.05

H4: Cơng bằng trong tổ chức có mối tương quan thuận chiều đến sự gắn kết của nhân viên

0.551 (Chấp nhận) sig. = 0.000 < 0.05

H5: Sự hỗ trợ của cấp trên có mối tương quan thuận chiều đến sự gắn kết của nhân viên

0.473 (Chấp nhận) sig. = 0.000 < 0.05

4.6 Kiểm định sự khác biệt về gắn kết cán bộ, công chức, viên chức với tổ chức đối với các biến định tính

Đối với bài nghiên cứu này, ta sử dụng phép kiểm định giá trị trung bình để xem xét có sự khác nhau về gắn kết cán bộ, công chức, viên chức với tổ chức đối với các biến định tính hay không. Sử dụng phương pháp Independent T-Test để thực hiện kiểm định đối với các biến định tính có hai giá trị là: Vị trí cơng việc và giới tính; Sử dụng phương pháp ANOVA để thực hiện kiểm định đối với các biến định tính có từ ba giá trị trở lên là: Kinh nghiệm làm việc, trình độ chun mơn và độ tuổi.

4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính

Bảng 4.15. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kiểm định

Levene’s Kiểm định T-Test

Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giá trị (t) Số bậc tự do (df ) Mức ý nghĩa (Sig.) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Cận dưới Cậntrên GK Giả định phương sai bằng nhau .000 .997 .490 158 .625 .03810 .07768 -.11534 .19153 Giả định phương sai không bằng nhau .493 151.491 .623 .03810 .07723 -.11449 .19068

(Nguồn: Xử lý dữ liệu trên SPSS trích từ Phụ lục 8)

Kiểm định Levene’s Test được tiến hành với giả định phương sai của hai tổng thể bằng nhau. Kết quả kiểm định tại Bảng 4.15 có Mức ý nghĩa Sig. Levene’s Test = .997 > .005 cho thấy phương sai giữa hai giới tính là đồng nhất. Vì vậy, trong kết quả

kiểm định T-Test, tác giả sử dụng phương sai đồng nhất có mức Sig. T-Test = .625 > .005. Do đó, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự gắn kết với tổ chức đối với những người có giới tính khác nhau.

Đối chiếu với ý kiến cá nhân trong buổi thảo luận nhóm cũng đã có những nhận định như kết quả nghiên cứu trên. Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng ln có sự ghi nhận đúng với những đóng góp của nhân viên, ln quan tâm đến nhân viên, cũng như thường xuyên có sự động viên chia sẻ,… nên khơng có sự khác biệt về sự gắn kết với tổ chức đối với những người có giới tính khác nhau.

4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về vị trí cơng việc

Bảng 4.16. Kiểm định sự khác biệt vị trí cơng việc

Kiểm định

Levene’s Kiểm định T-Test Giá trị kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) Giá trị (t) Số bậctự do (df ) Mức ý nghĩa (Sig.) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Cận dưới Cậntrên GK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh đắk nông (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)