Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh đắk nông (Trang 30 - 39)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết có liên quan Các nghiên cứu trước đây

Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Nghiên cứu định tính

Thảo luận nhóm

Thang đo chính thức Nghiên cứu định lượng

Phân tích Cronbach Alpha Phân tích EFA

Phân tích hồi quy

Thảo luận kết quả và kiến nghị Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết có liên quan Các nghiên cứu trước đây

Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nghiên cứu định tính

Thảo luận nhóm

Thang đo chính thức Nghiên cứu định lượng

Phân tích Cronbach Alpha Phân tích EFA

Phân tích hồi quy

3.2 Thiết kế bảng hỏi

3.2.1 Xây dựng thang đo

Biến phụ thuộc là Sự gắn kết với tổ chức.

Dựa vào các nghiên cứu trước, thang đo gốc Sự gắn kết với tổ chức được trình bày ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thang đo gốc Sự gắn kết với tổ chức

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Sự gắn kết với

tổ chức

GK1 Là thành viên của tổ chức này là rất tuyệt vời

Saks (2006)

GK2 Một trong những điều thú vị nhất của tôi là tham gia vào những công việc ở tổ chức này GK3 Tôi thực sự không quan tâm đến những điều

đang diễn ra trong đơn vị (R)

GK4 Là thành viên của tổ chức này khiến tôi trở nên năng động

GK5 Là thành viên của tổ chức này làm tôi rất phấn khởi

GK6 Tôi rất muốn gắn kết với tổ chức này

Nguồn: Saks (2006) Đối với thang đo Sự gắn kết với tổ chức sau khi thảo luận nhóm thống nhất đề nghị bỏ biến quan sát “Là thành viên của tổ chức này làm tơi rất phấn khởi” do có ý nghĩa tương đồng với biến “Là thành viên của tổ chức này rất là tuyệt vời”; đồng thời, nhóm thống nhất hiệu chỉnh tên gọi nơi làm việc, hiệu chỉnh lại từ ngữ cho phù với tình hình thực tế tại Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông. Kết quả hiệu chỉnh được thể hiện ở Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thang đo Sự gắn kết với tổ chức sau khi hiệu chỉnh

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Sự gắn kết với tổ chức

GK1 Là thành viên của tổ chức này rất là tuyệt vời

Saks (2006)

GK2 Một trong những điều thú vị nhất của tôi là tham gia vào những công việc ở tổ chức này GK3 Tôi thực sự quan tâm đến những điều đang

diễn ra trong tổ chức

GK4 Là thành viên của tổ chức này khiến tôi trở nên năng động

GK5 Tôi rất muốn gắn kết với tổ chức này

Biến độc lập gồm: Đào tạo và phát triển, Cơ hội thăng tiến, Khen thưởng và ghi nhận, Công bằng trong tổ chức, và Sự hỗ trợ từ cấp trên.

Dựa vào các nghiên cứu trước và tham khảo ý kiến của các chun gia thơng qua việc thảo luận nhóm, tác giả đề xuất thang đo cho các biến độc lập:

Thang đo Đào tạo và phát triển được trình bày như sau:

Bảng 3.3. Thang đo Đào tạo và phát triển

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Đào tạo và

phát triển

ĐT1 Nhân viên được đào tạo để thực hiện tốt cơng việc hơn

Anitha (2014) ĐT2 Tổ chức khuyến khích nhân viên nâng cao kỹ

năng

ĐT3 Nhân viên có cơ hội được đào tạo như nhau ĐT4 Tổ chức có chính sách thăng tiến rõ ràng

Thang đo Đào tạo và phát triển, sau khi thảo luận nhóm thống nhất: Đề nghị bỏ biến quan sát “Tổ chức có chính sách thăng tiến rõ ràng” do trùng với biến quan sát bên thang đo Cơ hội thăng tiến.

Bảng 3.4. Thang đo Đào tạo và phát triển sau hiệu chỉnh

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Đào tạo và

phát triển

ĐT1 Nhân viên được đào tạo để thực hiện tốt cơng việc hơn

Anitha (2014) ĐT2 Tổ chức khuyến khích nhân viên nâng cao

kỹ năng

ĐT3 Nhân viên có cơ hội được đào tạo như nhau Thang đo Cơ hội thăng tiến được trình bày như sau:

Bảng 3.5. Thang đo Cơ hội thăng tiến

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Cơ hội thăng

tiến

CH1 Tơi có nhiều cơ hội để thăng tiến

Muhiniswari (2009) CH2 Cơ hội để thăng tiến là công bằng cho

mọi người

CH3 Tôi biết rõ các điều kiện để thăng tiến CH4 Trong cơ quan, thăng tiến là vấn đề

được quan tâm

CH5 Trong cơ quan, có một lộ trình thăng tiến rõ ràng

Sau khi thảo luận nhóm, các thành viên tham gia thảo luận cơ bản thống nhất với thang đo Cơ hội thăng tiến, chỉ có thay đổi nơi làm việc để phù hợp với cán bộ, công chức, viên chức tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (Bảng 3.5).

Thang đo Khen thưởng và ghi nhận được trình bày như sau:

Bảng 3.6. Thang đo Khen thưởng và ghi nhận

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Khen thưởng

và ghi nhận

KT1 Được tăng lương

Saks (2006)

KT2 Đảm bảo về công việc KT3 Thăng tiến

KT4 Nhiều tự do và cơ hội hơn KT5 Được đồng nghiệp tôn trọng KT6 Bạn được cấp trên khen ngợi KT7 Cơ hội đào tạo và phát triển

KT8 Có nhiều cơng việc thách thức hơn KT9 Một số hình thức cơng nhận cơng khai KT10 Phần thưởng hoặc đánh giá cao

Đối với thang đo về Khen thưởng và ghi nhận, các thành viên tham gia thảo luận nhóm đề nghị điều chỉnh và bỏ bớt một số thang đo cho phù hợp với thực trạng nghiên cứu tại tổ chức, cụ thể:

Ý kiến thứ nhất: Đề nghị bỏ biến quan sát “Đảm bảo về công việc” do khơng phù hợp với quy định tại đơn vị, vì đối với những người làm việc tại đây thường được tuyển dụng thông qua việc thi tuyển công chức theo quy định và phần lớn là được điều động những người có năng lực chun mơn tốt từ các Sở, ngành về làm việc. Vì vậy, hầu hết họ là những cán bộ, cơng chức, viên chức đã đảm bảo về cơng việc. Nhóm thảo luận cũng thống nhất bỏ biến quan sát này để phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.

Ý kiến thứ hai: Đề nghị bỏ biến quan sát “Thăng tiến” do trùng với biến quan sát bên thang đo Cơ hội thăng tiến. Nhóm thảo luận cũng thống nhất bỏ biến quan sát này.

Ý kiến thứ ba: Đề nghị bỏ biến quan sát “Nhiều tự do và cơ hội hơn” do khơng phù hợp với quy định tại đơn vị, vì tất cả cán bộ, công chức, viên chức phải làm việc

theo quy trình, thủ tục được quy định nên nhóm thảo luận thống nhất bỏ biến quan sát này để phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.

Ý kiến thứ tư: Đề nghị bỏ biến quan sát “Cơ hội đào tạo và phát triển” do trùng với biến quan sát bên thang đo Đào tạo và phát triển. Nhóm thảo luận cũng thống nhất bỏ biến quan sát này.

Nhóm thảo luận cũng thống nhất bỏ biến quan sát “Có nhiều cơng việc thách thức hơn” do không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tại đơn vị.

Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh câu từ của một số biến quan sát cho rõ nghĩa hơn và phù hợp hơn, cụ thể:

Điều chỉnh “Được tăng lương” thành “Được tăng lương khi hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và không vi phạm kỷ luật”; Điều chỉnh “Bạn được cấp trên khen ngợi” thành “Được cấp trên khen ngợi khi có sáng kiến trong cơng việc”; Điều chỉnh “Một số hình thức cơng nhận cơng khai” thành “Được tuyên dương trước tập thể khi có thành tích nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ”; Điều chỉnh “Phần thưởng hoặc đánh giá cao” thành “Được khen thưởng kịp thời khi tích cực thực hiện nhiệm vụ đột xuất và mang lại kết quả cao”.

Bảng 3.7. Thang đo Khen thưởng và ghi nhận sau khi hiệu chỉnh

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Khen thưởng

và ghi nhận

KT1 Được tăng lương khi hồn thành nhiệm vụ chun mơn và không vi phạm kỷ luật

Saks (2006)

KT2 Được cấp trên khen ngợi khi có sáng kiến trong cơng việc

KT3 Được tun dương trước tập thể khi có thành tích nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ

KT4 Được khen thưởng kịp thời khi tích cực thực hiện nhiệm vụ đột xuất và mang lại kết quả cao

Thang đo Cơng bằng trong tổ chức được trình bày như sau:

Bảng 3.8. Thang đo Công bằng trong tổ chức

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Cơng bằng trong

tổ chức

CB1 Những kết quả tôi nhận được phản ánh những nỗ lực khi tôi tham gia vào công việc

Saks (2006)

CB2 Những kết quả tôi nhận được xứng đáng với cơng việc tơi đã hồn thành

CB3 Kết quả của tơi thể hiện những gì tơi đóng góp cho tổ chức

CB4 Kết quả của tôi phù hợp với hiệu suất làm việc của tơi

CB5 Tơi có thể thể hiện quan điểm và cảm xúc của mình trong quá trình thực hiện các quy trình của đơn vị

CB6 Tơi có thể ảnh hưởng đến những kết quả được mang đến từ các quy trình của đơn vị CB7 Những quy trình của đơn vị được áp dụng

một cách nhất quán

CB8 Những quy trình của đơn vị có sự cơng bằng CB9 Những quy trình của đơn vị được thực hiện

dựa trên những thơng tin chính xác

CB10 Tơi có thể kiến nghị các kết quả mang đến từ các quy trình của đơn vị

CB11 Những quy trình của đơn vị được dựa trên những tiêu chuẩn đạo đức và đạo lý

Đối với thang đo Công bằng trong tổ chức, các thành viên tham gia thảo luận nhóm đề nghị bỏ bớt một số biến có nội dung tương đồng với biến “Những kết quả tôi nhận được xứng đáng với cơng việc tơi đã hồn thành”, cụ thể là bỏ các biến: “Những kết quả tôi nhận được phản ánh những nỗ lực khi tôi tham gia vào công việc”, “Kết quả

của tôi thể hiện những gì tơi đóng góp cho tổ chức”, “Kết quả của tôi phù hợp với hiệu suất làm việc của tôi”.

Các thành viên tham gia thảo luận cũng cho rằng: Với chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng là cơ quan hành chính nhà nước nên các quy trình của đơn vị đều phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Vì vậy, các biến: “Những quy trình của đơn vị có sự cơng bằng”, “Những quy trình của đơn vị được áp dụng một cách nhất quán”,“Tơi có thể kiến nghị các kết quả mang đến từ các quy trình của đơn vị”, “Những quy trình của đơn vị được dựa trên những tiêu chuẩn đạo đức và đạo lý” là khơng phù hợp với tình tình thực tế tại đơn vị. Do đó, các thành viên tham gia thảo luận nhóm đề nghị bỏ các biến quan sát trên.

Bảng 3.9. Thang đo Công bằng trong tổ chức sau khi hiệu chỉnh

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

CB1 Những kết quả tôi nhận được xứng đáng với cơng việc tơi đã hồn thành

Saks (2006)

CB2 Tơi có thể thể hiện quan điểm và cảm xúc của mình trong quá trình thực hiện các quy trình của đơn vị

CB3 Tơi có thể ảnh hưởng đến những kết quả được mang đến từ các quy trình của đơn vị

CB4 Những quy trình của đơn vị được áp dụng một cách nhất quán

CB5 Những quy trình của đơn vị được thực hiện dựa trên những thơng tin chính xác

Thang đo Sự hỗ trợ từ cấp trên được trình bày như sau:

Bảng 3.10. Thang đo Sự hỗ trợ từ cấp trên

Yếu tố Kí hiệumã hóa Thang đo Nguồn

Sự hỗ trợ từ cấp trên

HT1 Cấp trên của tôi quan tâm đến ý kiến của tôi

Saks (2006)

HT2 Cấp trên của tôi thực sự quan tâm đến phúc lợi của tôi

HT3 Cấp trên của tôi xem trọng các mục tiêu và giá trị của tôi

HT4 Cấp trên của tơi cho thấy rất ít quan tâm đến tơi

Thang đo Sự hỗ trợ từ cấp trên, sau khi thảo luận nhóm, thang đo khơng có sự thay đổi (Bảng 3.10).

3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi

Sau khi xây dựng thang đo cho các biến độc lập và biến phụ thuộc, tác giả thiết kế bảng hỏi, thang đo Likert được sử dụng với 5 mức.

Bảng 3.11. Thang đo Likert với 5 mức

Rất không đồng

ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

1 2 3 4 5

Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế gồm có 2 phần (Phụ lục 2)

- Phần A: Cho biết mức độ đồng ý (một trong năm mức ở Bảng 3.10) liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức, Đào tạo và phát triển, Cơ hội thăng tiến, Khen thưởng và ghi nhận, Công bằng trong tổ chức, Sự hỗ trợ từ cấp trên.

- Phần B: Cho biết thông tin về đặc điểm cá nhân như: Kinh nghiệm làm việc

Trình độ chun mơn Vị trí cơng việc Độ tuổi

Giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh đắk nông (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)