CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3. Nghiên cứu định lượng
3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát:
CBCC đang làm việc tại UBND các Phường thuộc Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh có khả năng đọc, hiểu và đưa ra các đánh giá khách quan về độngzlực làmzviệc cũng như các yếuztố táczđộng đến độngzlực làmzviệc. Hơn nữa, do hạn chếzvề thờizgian thực hiện luậnzvăn và số lượng các CBCC nên mẫu nghiên cứu được thực hiện lựa chọn theo phương pháp phi xác suất thuận tiện, trong đó, phương pháp này được hiểu như phương pháp lấy mẫu được lựa chọn ở một địa điểm nhấtzđịnh trong một khoảng thờizgian nhấtzđịnh.
Kích thước mẫu:
Nguyên tắc lấy mẫu phổ biến được các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng nhiều nhất là nguyên tắc của Bollen (1989) với nguyên tắc 5:1. Hơn nữa, Hair và cáczcộngzsự (1998) cho rằng để có thể phân tích nhân tố khám phá (EFA), thì cần thu nhập bộ dữ liệu với ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Rõ ràng hơn, tỉ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1, điều này có thể được hiểu như là số quan sát trong mẫu phân tích x 5, cách làm này tương tự với nguyên tắc của Nguyễn Đình Thọ (2012). Điều này có nghĩa là số quan sát trong mẫu nghiên cứu tối thiểu phải đạt 29 x 5 = 145 bảng khảo sát.
Mặt khác, Tabachnick và Fidell (1996) cho rằng để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất và đạt được kết quả có thể tin cậy nhất thì số lượng trong mẫu nghiên cứu phải đảm bảo theo công thức sau:
m ≥ 8m +50 (3.1)
Với: n: kích thướt mẫu
m: số biến độc lập của mơ hình hồi quy
Mơ hình nghiên cứu trong luận văn bao gốm 7 biến độc lập với 29 biến quan sát.
Như vậy tác giả lựa chọn phương pháp xác định cỡ mẫu của Tabachnick & Fidell (2007) để thựczhiện nghiênzcứu này. Do thực tế, thời gian di chuyển qua
các phường, gặp trực tiếp người cần phịng vấn khơng bao quát đủ số lượng người trong thời gian ngắn nên sẽ tiếnzhành điềuztra tổngzthể mẫu là 236 người để đảmzbảo sốzlượng và chấtzlượng Bảng câuzhỏi.