cho các phân tích sau.
4.2.8. Kiểm định độ tin cậy của thang đo của biến phụ thuộc Động lực làm việc làm việc
Kiểm định Cronbach’s Alpha 04 biến quan sát đo lường “Động lực làm việc” cho kết quả như sau:
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Động lực làm việc Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến DL1 9.92 1.880 0.540 0.431 DL2 9.91 2.156 0.357 0.577 DL3 9.93 2.314 0.318 0.602 DL4 9.95 2.271 0.382 0.558 Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.617
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát)
Kết quả bảng 4.9 cho thấy, nhân tố Động lực làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.617 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệ số tương quan biến tổng của các biến từ BC1 đến BC4 biến thiên từ 0.318 đến 0.540 đều lớn hơn 0.3 => hợp lệ. Như vậy, 4 biến của thang đo Bản chất công việc phù hợp để sử dụng cho các phân tích sau.
Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo, kết quả như sau:
- Để đo lường “Vai trò ngƣời lãnh đạo” sử dụng biến: LD1, LD2, LD3,
LD4.
- Để đo lường “Đào tạo Thăng tiến” sử dụng biến: DT1, DT2, DT3, DT4.
- Để đo lường “Quan hệ công việc” sử dụng biến: QH1, QH2, QH3. - Để đo lường “Phúc lợi” sử dụng biến: PL1, PL2, PL3.
- Để đo lường “Điều kiện làm việc” sử dụng biến: DK1, DK2, DK3. - Để đo lường “Ghi nhận sự đóng góp” sử dụng biến: DG1, DG2, DG3,
DG4.
- Để đo lường “Bản chất công việc” sử dụng biến: BC1, BC2, BC3, BC4.
- Và đo lường biến phụ thuộc “Động lực làm việc”: sử dụng biến: DL1,
DL2, DL3, DL4.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập