Thiết kế bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại các ủy ban nhân dân phường thuộc quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 42)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.3. Nghiên cứu định lượng

3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Gồm 02 phần:

Phần 1: Thông tin cá nhân.

Phần này được thiết kế nhằm thu thập các thông tin của CBCC tham gia thực hiện khảo sát như: nơi cơng tác, giới tính, độ tuổi, trìnhzđộ họczvấn, chức danh và thâmzniên cơngztác.

Phần 2: Nội dung khảo sát

Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 29 câu hỏi nhận xét, trongzđó có 4 câuzhỏi về Vai trò người lãnh đạo, 4 câuzhỏi về Đàoztạo, thăng tiến, 3 câu hỏi về Quan hệ công việc, 3 câu hỏi về Phúc lợi, 3 câu hỏi về Điều kiện làm việc, 4 câu hỏi về Ghi nhận sự đóng góp, 4 câu hỏi về Bản chất công việc và 4 câuzhỏi về Độngzlực làmzviệc.

Trong nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo lường các biến khảo sát bằng cách chọn lựa theo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 của cá nhân với mỗi câu phát biểu cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Thang đo Likert 5 mức độ

1 2 3 4 5

Hồn tồn khơng đồng ý

Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.3.3. Thu thậpzdữ liệu

Táczgiả sẽ gửi phiếu trực tiếp cho CBCC đang làm việc tại UBND các zPhường thuộczQuận 3 Thànhzphố Hồ Chí Minh.

Trong 236 phiếu đã phát ra, sốzphiếu thuzhồi được là 205 Phiếu. Trong đó, có 10 phiếu khơng hợp lệ (do khơng đầy đủ thơng tin). Cho nên, chỉ có 195 phiếu khảozsát là hợpzlệ dùng để phânztích (82.62%).

3.3.4. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu Bƣớc 1: Nhập và làm sạch dữ liệu

Kết quả phỏng vấn, dữzliệu sau khi làmzsạch (loạizbỏ các bảngzkhảo sát có nhiềuzơ thiếuzthơngztin, hoặc nhiều hơn 1 ô trả lời, hoặczcó cơzsởzxáczđịnh khơngzđáng tinzcậy) được nhập trực tiếp vào phần mềm SPSS 20.0.

Bƣớc 2: Phân tích thống kê mơ tả

Mẫuzthu thập được sẽ được tiếnzhành thốngzkê phânzloại theo các biến phân loại theo các tiêuzchí phânzloại doanh nghiệp như: Giớiztính, độztuổi, trình độzhọczvấn, vị trízlàmzviệc và mức thuznhập. Đồngzthời tính điểm trungzbình và độzlệch chuẩn của các câu trảzlời trong bảng hỏi thuzthập được.

Bƣớc 3: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Cronbach’s Alpha chính là hệ số đo lường độ tin cậy của thang đo tổng, điều kiện đầu tiên mà thang đo áp dụng cần phải có. Về lýzthuyết hệ số Cronbach’s alphazcàng lớn càngztốt tuy nhiên nếu quá lớn (> 0.95) cho thấyznhiều biếnzkhơngzkhác biệt gì nhau. Đối với các thang đó trong nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s alpha > 0.60 là hệzsố có thể chấp nhậnzvề mặt tinzcậy (Nunnally and Bernstein, 1994). Ngoài ra mối quan hệ giữa biếnzquanzsát trong các thang đo cũng phải có hệ sốztương quanzbiến tổng phù hợp vì cùng đo lường một khái niệm nghiên cứu. SPSS sử dụng hệ thống số tương quan biến tổng hiệu chỉnh, nếu một biến đo lường có hệzsố tươngzquan biếnztổng hiệuzchỉnh > 0.30 thì đạtzyêuzcầu (Nunnally và Bernstein, 1994).

Hệzsố Cronbach’s’s alpha được sửzdụng để loạizcác biến không phùzhợp. Các biếnzcó hệ số tươngzquan tổng (item –total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêuzchuẩn chọnzthangzđo khi nó có độ tinzcậy alpha từ 0.6 trởzlên.

Bƣớc 4: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phươngzpháp phânztích nhânztố được sửzdụng để rútzgọn và tómztắt dữ liệu. Sau khi đánhzgiá độ tinzcậy của thangzđo bằng hệzsố Cronbach’s alpha và loạizbỏ các biến không đủ độztinzcậy sẽ thựczhiện việc phânztích nhânztố khám pház(EFA). Phânztích nhân tố khámzphá (EFA) là kỹzthuật được sửzdụng để thu nhỏ các thamzsố ướczlượng theo từngznhómzbiến. Phươngzpháp này rất hữuzích

trong việc xáczđịnh các tậpzhợp biến cầnzthiết cho vấnzđề nghiênzcứu và được sửzdụng để tìm mối quanzhệ giữa các biến với nhau. Phânztích nhânztố khám pház(EFA) được thựczhiện thôngzqua đánhzgiá các chỉztiêu sau để bảozđảm ý nghĩa thốngzkê:

Kiểm định trị số KMO (Kaiser- Meyer – Olkin):

Đây là chỉzsố dùng để xemzxét sự thíchzhợp của các phânztích nhânztố, trị sốzKMO có giáztrị trong khoảng từ 0,5 đến 1,0 thì phânztích nhânztố là thích hợp với dữzliệu, cịn trong trườngzhợp nhỏ hơn 0,5 thì phânztích nhânztố có khả năng khơng thíchzhợp với các dữzliệu.

Kiểm định trị số KMO (Kaiser- Meyer – Olkin):

Đây là chỉzsố dùng để xemzxét sự thíchzhợp của các phânztích nhânztố, trị sốzKMO có giáztrị trong khoảng từ 0,5 đến 1,0 thì phânztích nhânztố là thích hợp với dữzliệu, cịn trong trườngzhợp nhỏ hơn 0,5 thì phânztích nhânztố có khả năng khơng thíchzhợp với các dữzliệu.

Đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor loading –FL):

Đây là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số tải nhânztố (Factorzloading –FL) phụ thuộc vào kíchzthước mẫu quanzsát và mụczđích nghiênzcứu. Nếu FL > 0,3 là đạtzmức tối thiểuzvới kíchzthước mẫu bằng hoặc lớn hơn 350, nếu FL > 0,4 là quanztrọng và FL > 0,5 là có ýznghĩa thựcztiễn. Khi kíchzthước mẫu khoảng 100 thì nên chọn FL > 0,55; cịn nếu kíchzthước mẫu bằngz50 thì nên chọn FL > 0,75. Do đó để thangzđo đạt giáztrị hộiztụ thì hệzsố tươngzquan đơn giữazcác biếnzvà cácznhân tố (Factorzloading –FL) phải lớnzhơn hoặc bằng 0,5 trong mộtznhânztố đốizvới cỡzmẫu nhỏzhơnz350.

Bƣớc 5: Phânztích hồi quy, kiểmzđịnh mơzhình và các giảzthuyết nghiên cứu

Đểzđánhzgiá mứczđộ phùzhợp mơzhình đốizvới mơzhình hồizquy và các giảzthuyết nghiênzcứu, khi nghiên cứu sẽ quanztâm đến các vấnzđề:

Trước khi thực hiện hồi quy, nghiên cứu xem mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến (giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và giữa các biến độc

lập với nhau), để thấy được mức độ liên hệ chặt chẽ giữa các biến. Dùng phương pháp tương quan với hệ số tương quan Person để kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và sự gắn kết giữa người lao động. Giá trị của hệ số tương quan r có giá trị trong khoảng -1 ≤ r ≤ +1. Nếu r <0 thể hiện quan hệ ngược chiều (nghịch biến). Nếu r>0 thể hiện mối quan hệ cùng chiều (đồng biến). Giá trị r=0 thể hiện hai biến khơng có quan hệ tuyến tính.

│r│→ 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt. │r│→ 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu. Mức ý nghĩa của hệ số tương quan: + Sig < 5%: mối tương quan khá chặt chẽ + Sig < 1%: mối tương quan rất chặt chẽ + Sig > 5%: khơng có mối tương quan

Mục đích của phân tích hồi quy tuyến tính là để xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến mức độ gắn kết của người lao động đối với ngân hàng. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi qui là giá trị trung bình của các biến đã được kiểm định. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Enter với phầnzmềmzSPSS.20.0

Sau khi xáczđịnh khơng có quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc ta tiến hành:

- Kiểm định đa cộng tuyến

Cộngztuyến là trạngzthái trongzđó các biến độczlập có tươngzquan chặtzchẽ với nhau. Vấnzđề của hiệnztượng cộngztuyến là chúng cungzcấp cho mơzhình những thơngztin rất giốngznhau và rấtzkhó táchzrời ảnhzhưởng của từng biến một đến biếnzphụzthuộc. Hiệuzứng khác của sự tươngzquan kházchặt giữazcác biến độczlập làznó làmztăng độzlệch chuẩn của các hệzsố hồizquy và làm giảmzgiáztrị thốngzkê của kiểmzđịnh ýznghĩa của chúng nên các hệzsố có khuynhzhướng kém ý nghĩa hơn khizkhơng có đa cộng tuyếnztrong khi hệzsố xáczđịnh R squarezvẫn cao.

Để kiểmztra hiệnztượng đazcộng tuyến ta sử dụng ta xét dấu hiệu tiêu chuẩn của nhân tử phóng đại phương sai (VIF).

Nếu giá trị VIF <10 thì mơ hình khơng có đa cộng tuyến Nếu giá trị VIF > = 10 thì mơ hình có đa cộng thuyến

- Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ

Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơzhình, phươngzsai khôngzphải là hằngzsố, sốzlượng các phầnzdư khơng đủznhiều để phânztích, … Vìzvậy chúngzta nên thử nhiều cách khảozsát khác nhau. Một cách khảozsát đơnzgiản nhất là xâyzdựng biểuzđồ tầnzsố của các phầnzdư. Nếu giá trị Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 thì có thể kết luận phần dư có phân phối chuẩn

- Kiểmzđịnh giảzđịnh phương sai của saizsố (phần dư) không đổi

Sửzdụng đồzthị của phầnzdư chuẩnzhóa theo giáztrị dựzbáo của biến phụ thuộc để kiểmztra có hiệnztượng phươngzsai thayzđổi hay khơng. Nếu phần dư phân tán ngẫu nhiên theo đường hồnh độ O thì có thể kết luận phương sai của sai số khơng đổi.

Tóm tắt Chƣơng 3

Chươngznày đãztrìnhzbày được quy trình nghiênzcứu, tổ chức nghiênzcứu, xác định số lượng mẫu, phươngzpháp thuzthập dữzliệu và trình bày cụ thể về các bước xử zlý và phânztích dữzliệu gồm đánhzgiá độ tinzcậy của thangzđo, phân

tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, phân tích hồi quy. Trong Chương tiếp theo sẽ trình bày kếtzquả nghiênzcứu của luậnzvăn này.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 trìnhzbày kếtzquả nghiênzcứu của phânztích dữzliệu để kiểm định thang đo và mơzhình đề xuất nghiênzcứu. Kếtzquả phânztích dữzliệu được thực hiện bởi Chương trình phần mềm SPSS 20.

4.1. Thốngzkê môztả mẫu nghiên cứu

Dữzliệu được thuzthập tại 14 Phường thuộc Ủy ban nhân dân quận 3 TP.HCM. 236 bảng khảo sát được phátzra, thuzvề và loại 41 các phiếu không hợp lệ, bài thu về được 195 bảng khảo sát hợp lệ và đưa vào phầnzmềm SPSS để nhập dữ liệu.

Kết quả thống kê mô tả các đại lượng nghiên cứu:

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Tần Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nữ 113 57.9 Nam 82 42.1 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 97 49.7 Từ 30 đến 40 tuổi 50 25.6 Trên 40 tuổi 48 24.6 Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng 25 12.8 Đại học 124 63.6 Sau đại học 46 23.6 Chức danh

Cán bộ, công chức hoặc tương

đương 62 31.8

Lãnh đạo Phòng hoặc tương

đương 133 68.2 Thâm niên công tác Dưới 1 năm 23 11.8 Từ 1 đến dưới 5 năm 51 26.2 Từ 5 đến dưới 10 năm 43 22.1 Từ 10 năm trở lên 78 40

(Nguồn: Sốzliệu từ dữzliệu khảo sát)

Bảng 4.1 cho thấy kết quả thống kê theo các đại lượng của 195 biến quan sát.

Về giới tính: Tỷ lệ nam giới tham gia nghiên cứu này là 82 người (chiếm tỷ

lệ 42.1%) và 113 nữ (chiếm tỷ lệ 57.9%). Kết quả cho thấy người được khảo sát chủzyếu là nữ, kết quả khảozsát sẽ thiên về xu hướng nữ.

Về độ tuổi: Tỷ lệ dưới 30 tuổi có 97 người (chiếm tỷ lệ 49.7%), từ 30 đến

40 tuổi có 50 người (chiếm tỷ lệ 25.6%) và trên 40 tuổi có 48 người (chiếm tỷ lệ 24.6%). Những người được khảo sát chủ yếu dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất.

Về trình độ học vấn: Với 195 cán bộ công chức được khảo sát, phần lớn

có trình độ đại học với 124 người (chiếm tỷ lệ 63.6%%). Số cơng chức có trình độ cao đẳng trung cấp là 25 người (chiếm tỷ lệ 12.8%), số cơng chức có trình độ sau đại học có 46 người (chiếm tỷ lệ 23.6%). Bảng trên cho thấy cho thấy CBCC có trình độ đại học chiếm đa số, khảo sát thiên về nhữngzngười có trìnhzđộ đại học là chủzyếu.

Về chức danh công việc: Người khảo sát là CBCC hoặc tương đương có

62 người (chiếm 31.8%) và những người làm lãnh đạo Phòng hoặc tương đương có 133 người tham gia khảo sát (chiếm 68.2%). Như vậy, khảo sát sẽ có kết quả thiên về những người là lãnh đạo phòng hoặc tương đương là chủ yếu.

Về thâm niên công tác: Với dữ liệu khảo sát thì cơng chức có thâm niên

dưới 1 năm có 23 người (chiếm 11.8%), có 51 cơng chức có thâm niên từ 1 đến dưới 5 năm (chiếm tỷ lệ 26.2%), có 43 cơng chức có thâm niên từ 5 đến dưới 10 năm (chiếm tỷ lệ 22.1%), có 78 cơng chức có thâm niên từ 10 năm trở lên (chiếm tỷ lệ 40%). Kết quả khảo sát cho thấy đa số cơng chức có thâm niên công tác từ 10 năm trở lên là chủ yếu.

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Vai trò lãnh đạo

Kiểm định Cronbach’s Alpha 04 biến quan sát đo lường “Vai trò lãnh đạo” cho kết quả như sau:

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Vai trị lãnh đạo Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến LD1 10.39 7.425 0.634 0.654 LD2 10.32 7.538 0.572 0.688 LD3 10.53 7.827 0.519 0.717 LD4 10.71 7.927 0.490 0.733 Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.756

(Nguồn: Kếtzquả xửzlý dữ liệu khảo sát)

Kếtzquả bảng 4.2 cho thấy, nhânztố Vaiztrị lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.756 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệ số tươngzquanzbiến tổng của cáczbiến từ LD1 đến LD4 đềuzlớnzhơn 0.3 => hợp lệ. Như vậy, 4 biến của thang đo Vai trò lãnh đạo phù hợp để sử dụng cho các phân tích sau.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Đào tạo, thăng tiến

KiểmzđịnhzCronbach’s Alpha 04 biến quanzsát đo lường “Đào tạo, thăng tiến” cho kết quả như sau:

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo, thăng tiến Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến DT1 9.83 5.100 0.879 0.904 DT2 10.02 5.340 0.838 0.917 DT3 9.91 5.802 0.781 0.935 DT4 9.90 5.227 0.888 0.901 Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.935

(Nguồn: Kếtzquả xửzlý dữ liệu khảozsát)

Kết quả bảng 4.3 cho thấy, nhân tố Đàoztạo thăngztiến có hệzsố Cronbach’s Alpha là 0.935 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệ số tương quan biến tổng của các biến từ DT1 đến DT4 biến thiên từ 0.781 đến 0.888 đều

lớn hơn 0.3 => hợp lệ. Như vậy, 4 biến của thang đo Đàoztạo thăngztiến phù hợp để sử dụng cho các phân tích sau.

4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Quan hệ công việc

Kiểmzđịnh Cronbach’s Alpha 03 biếnzquan sát đo lường “Quan hệ công việc” cho kết quả như sau:

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quan hệ công việc Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến QH1 7.13 4.360 0.798 0.804 QH2 7.13 4.735 0.761 0.838 QH3 6.98 4.742 0.749 0.849

Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.881

(Nguồn: Kếtzquả xửzlý dữzliệu khảo sát)

Kếtzquả bảng 4.4 cho thấy, nhân tố Quan hệ cơngzviệc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.881 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệzsố tươngzquan biến tổngzcủa cáczbiến từ QH1 đến QH3 biến thiên từ 0.749 đến 0.798 đều lớn hơn 0.3 => hợp lệ. Như vậy, 3 biến của thangzđo Quan hệ công việc phù hợp để sử dụng cho các phân tích sau.

4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Phúc lợi

Kiểmzđịnh Cronbach’s Alpha 03 biến quan sát đo lường “Phúc lợi” cho kết quả như sau:

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Phúc lợi Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến PL1 6.40 2.025 0.745 0.714 PL2 6.62 2.362 0.647 0.811 PL3 6.48 2.323 0.689 0.772

Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.832

(Nguồn: Kếtzquả xửzlý dữ liệu khảo sát)

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, nhân tố Phúczlợi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.832 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệzsố tươngzquan biếnztổng của các biến từ QH1 đến QH3 biến thiên từ 0.647 đến 0.745 đều lớn hơn 0.3 => hợp lệ. Như vậy, 3 biến của thang đo Phúc lợi phù hợp để sử dụng cho các phân tích sau.

4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Điều kiện làm việc

Kiểmzđịnh Cronbach’s Alpha 03 biến quanzsát đo lường “Điều kiện làm việc” cho kết quả như sau:

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện làm việc Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến DK1 7.26 4.648 0.765 0.862

DK2 6.96 4.947 0.762 0.861

DK3 6.96 5.081 0.833 0.806

Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.889

(Nguồn: Kếtzquả xử lý dữzliệu khảo sát)

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, nhân tố Điều kiện làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.889 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệ số tương quan biến tổng của các biến từ DK1 đến DK3 biến thiên từ 0.762 đến 0.833 đều lớn hơn 0.3 => hợp lệ. Như vậy, 3 biến của thang đo Điều kiện làm việc phù hợp để sử dụng cho các phân tích sau.

4.2.6. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Ghi nhận sự đóng góp

Kiểm định Cronbach’s Alpha 04 biến quan sát đo lường “Ghi nhận sự đóng góp” cho kết quả như sau:

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Ghi nhận sự đóng góp Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến DG1 10.36 11.293 0.719 0.870

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại các ủy ban nhân dân phường thuộc quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)