CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3. Đề xuất các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
2.3.2.1. Sự tin tưởng
Mỗi cán bộ nhân viên ngân hàng hồn tồn có quyền truy cập vào hồ sơ điện tử của các khách hàng, thơng tin của ngân hàng cũng như có thể tiếp cận tài sản tri thức được tổ chức cho phép sử dụng theo các cấp độ phân quyền khác nhau. Mức độ tin tưởng về sự lo lắng tính chính xác của tri thức được chia sẻ phụ thuộc hoàn toàn vào thái độ và khả năng của người chia sẻ. Mức độ tin tưởng càng cao, sự nghi ngờ về tính chính xác của tri thức sẽ được giảm bớt. Nonaka (1990) quan sát thấy rằng sự tin tưởng giữa các cá nhân giúp loại bỏ sự lừa dối, gian lận và xu hướng các nhân viên thường đổ lỗi cho người khác khi gặp lỗi sai. Theo đó, nếu một cá nhân khơng chắc chắn về năng lực của họ, thì họ sẽ khơng thể tự tin mà chia sẻ nó. Vì vậy, mức độ tin tưởng hay cịn gọi là lịng tin ảnh hưởng vơ cùng lớn đến hành vi chia sẻ tri thức (McEvily và các cộng sự, 2003), là một trong những động lực quan
dễ chấp nhận tri thức từ đồng nghiệp mang lại vì chúng ta tin tưởng rằng tri thức đó có lợi cho bản thân chúng ta (Ching, 2003). Mặc dù phần lớn các nghiên cứu trước đây cho rằng khơng có mối quan hệ tích cực đáng kể giữa sự tin tưởng và chia sẻ kiến thức, Kim và Lee (2006) đã khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa niềm tin và chia sẻ kiến thức của nhân viên. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó khơng thực hiện dựa trên bối cảnh làm việc theo đội nhóm, mà trong thực tế ngành ngân hàng ngày nay ngồi việc tác nghiệp cá nhân thì việc hợp tác theo đội nhóm là rất quan trọng. Theo McAllister (1995) niềm tin liên quan đến sự quan tâm và lo lắng lẫn nhau giữa người lao động cũng như độ tin cậy và năng lực của đồng nghiệp. Khi các thành viên trong nhóm tin tưởng vào khả năng và năng lực của nhau, họ chia sẻ thông tin một cách tự do hơn (Zand, 1972), họ sẽ phối hợp kiến thức giữa các thành viên trong nhóm một cách hiệu quả hơn (Weick và Roberts, 1993) và thơng tin đó được chia sẻ có chất lượng cao hơn (Bernhardt và Ragsdell, 2006; Zand, 1972). Trên cơ sở đó, giả thuyết H1 được đề xuất như sau:
Giả thuyết thứ nhất (H1): Sự tin tƣởng có ảnh hƣởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức.