Yếu tố Kí hiệu Biến quan sát
Phần thưởng
PT1 Chỉ dạy hoặc chia sẻ các kỹ năng cho mọi người sẽ được mọi người tôn vinh
PT2 Càng chia sẻ kiến thức, danh tiếng sẽ càng được nâng cao Phần thưởng
Sự tin tưởng Lãnh đạo Công nghệ thông tin
Hành vi chia sẻ tri thức
Yếu tố Kí hiệu Biến quan sát
triển kỹ năng của mình
PT4 Khi chia sẻ kiến thức của mình, tơi được xem như một cấp lãnh đạo
PT5 Có khoản q tặng/tiền thích hợp khi chuyển giao bí quyết công việc cho đồng nghiệp
PT6 Tổ chức khuyến khích các nhân viên chia sẻ tri thức với nhau PT7 Chia sẻ kiến thức sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến hơn
Sự tin tưởng
STT1 Khi gặp khó khăn, tơi tin các đồng nghiệp sẽ cố gắng giúp tôi STT2 Tin tưởng quyết định của ban lãnh đạo ngân hàng
STT3 Đồng nghiệp đánh giá cao và luôn tham khảo ý kiến của tôi STT4 Tin tưởng vào các kỹ năng và kiến thức của đồng nghiệp STT5 Đồng nghiệp làm việc nghiêm túc kể cả khi những người
kiểm sốt khơng có mặt
STT6 Tin tưởng vào đạo đức và cách đối xử của người quản lý đối với nhân viên
Lãnh đạo
LD1 Người lãnh đạo có nhiều kiến thức sâu rộng về nhiệm vụ của nhóm
LD2 Người lãnh đạo đảm nhiệm công việc như một thành viên trong nhóm
LD3 Người lãnh đạo cung cấp tất cả thông tin để thực hiện công việc hàng ngày cho nhân viên
LD4 Người lãnh đạo khuyến khích bầu khơng khí tin tưởng và hợp tác
Cơng nghệ thơng tin
CNTT1 Có sự tồn tại của cơng nghệ trong việc chia sẻ kiến thức CNTT2 Sự hiệu quả (tính hữu dụng) của các công cụ chia sẻ kiến
thức
Yếu tố Kí hiệu Biến quan sát
thức Giao tiếp
với đồng nghiệp
DN1 Mức độ tương tác, giao tiếp trực diện cao
DN2 Sử dụng ngôn ngữ chung, giọng vùng miền chung DN3 Thảo luận nhóm và hợp tác làm việc nhóm
Chia sẻ tri thức
CSTT1 Mọi người trong phòng/ban đều chia sẻ hết kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn
CSTT2 Có tồn tại một số người có kiến thức cao, kinh nghiệm nhiều nhưng không chia sẻ với các thành viên khác.
CSTT3 Hầu như khơng có việc chia sẻ thơng tin, kiến thức trong các phịng/ban.
CSTT4 Mọi người tự do, thoải mái cung cấp thông tin.
Nguồn: tổng hợp của tác giả
3.3.5. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát chính thức
Dựa trên kết quả như trên, bảng khảo sát chính thức được thiết kể lại sau khi loại 2 biến, kết cấu bảng khảo sát vẫn gồm 2 phần: phần 1 là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các đồng nghiệp, gồm 6 yếu tố với 27 biến quan sát. Nội dung là khảo sát ý kiến của các đối tượng khảo sát về mức độ đồng ý hay không đồng ý của các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu. Phần 2 là thu thập thông tin chung để thực hiện cho việc phân tích thống kê mơ tả. Bảng câu hỏi chi tiết được thể hiện ở Phụ lục 07.
3.4. Nghiên cứu định lƣợng chính thức
3.4.1. Kích thước mẫu, đối tượng và phương pháp khảo sát
Kích cỡ mẫu thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì theo Gorsuch (1983) cần mẫu ít nhất 200 quan sát, cịn theo Hatcher (1994) thì cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần số biến quan sát. Theo nhà nghiên cứu Hair và cộng sự (1998), quy luật tổng quát cho cỡ mẫu tối thiểu trong phân tích nhân tố khám phá là gấp 5 lần số biến quan sát và
sát. Như vậy, đề tài nghiên cứu có 27 biến quan sát, nên cỡ mẫu khảo sát có ít nhất là 135 quan sát. Theo Tabachnick và Fidell (1996), khi phân tích hồi quy thì kích thước mẫu được xác định bằng cơng thức n 50+7*m (n là kích thước mẫu, m là số biến độc lập). Mơ hình có tổng cộng 5 biến độc lập nên kích thước mẫu tối thiểu là 80 75+5x5. Như vậy, để phù hợp với các tiêu chuẩn về kích thước mẫu trên, nghiên cứu này kỳ vọng mẫu khảo sát sẽ từ 340 cán bộ nhân viên trở lên.
Tiến hành thu thập dữ liệu theo phương pháp kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và gửi bản khảo sát qua email, gặp trực tiếp 50 đối tượng và còn lại là gửi email. Do điều kiện giới hạn, mẫu điều tra trong nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phi xác suất lấy mẫu thuận tiện (đối tượng trả lời không cần phải chọn lọc). Do khó khăn về mặt thời gian và tài chính, nên khơng thể thực hiện khảo sát trên tất cả các ngân hàng TMCP ở địa bàn TP.HCM, vì vậy, tác giả khảo sát đại diện tại hai ngân hàng TMCP lớn là VCB Chi nhánh Phú Nhuận và BIDV Chi nhánh Phú Mỹ Hưng với 340 cán bộ nhân viên đang làm việc toàn thời gian. Đây là những cán bộ nhân viên làm công việc chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng, không bao gồm nhân viên thời vụ, lao động khoán gọn, đội ngũ lái xe, bảo vệ và tạp vụ. Việc sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin nghiên cứu có lợi ích trong việc tiết kiệm chi phí, thời gian, nguồn nhân lực và từ đó có được những thơng tin cần thiết từ số lượng lớn người trả lời một cách nhanh chóng và hiệu quả. Số phiếu phát ra 340, số phiếu thu về 320, số phiếu hợp lệ 319.
3.4.2. Phương pháp kiểm định thang đo
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha và Phân tích nhân tố
EFA
Thực hiện kiểm định lại độ tin cậy của các thang đo Cronbach’s Alpha và kiểm tra lại Phân tích nhân tố EFA. Kiểm tra lại độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng nhân tố của sự chia sẻ tri thức. Để đảm bảo các biến đủ độ tin cậy, sau đó các biến giữ lại sẽ được xem xét phù hợp thơng qua phân tích nhân tố khám phá để trả lời câu hỏi liệu các biến số dùng để đánh giá hành vi chia sẻ tri thức với đồng
nghiệp có độ kết dính cao hay khơng và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét hay khơng.
- Phân tích hồi quy tuyến tính
Trước hết, hệ số tương quan giữa sự chia sẻ tri thức nói chung với các nhân tố sẽ được xem xét. Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường (Ordinal Least Squares – OLS) được thực hiện và phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Hệ số xác định R bình phương điều chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
Cuối cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng là phù hợp, một loạt các dị tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cũng được thực hiện. Các giả định được kiểm định trong phần này gồm liên hệ tuyến tính (dùng biểu đồ phân tán Scatterplot), phương sai của phần dư không đổi (dùng hệ số tương quan hạng Spearman), phân phối chuẩn của phần dư (dùng histogram và Q-Q plot), tính độc lập của phần dư (dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cộng tuyến tính (tính độ chấp nhận Tolerance) và hệ số phóng đại (Variance Inflation Factor – VIF)
- Kiểm định sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức
Sau khi có kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả sẽ tiến hành phân tích sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giữa các đồng nghiệp theo đặc điểm cá nhân của nhân viên ngân hàng bằng kiểm định T-test và ANOVA, bao gồm giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ, thâm niên… nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho ngân hàng để thúc đẩy hành vi chia sẻ tri thức.
Kết luận chƣơng 3:
Chương 3 đã trình bày quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài nghiên cứu bao gồm phương pháp định tính và định lượng. Nội dung nghiên cứu định tính trong chương này đã trình bày phương pháp thực hiện và kết quả nghiên cứu định tính xác định mơ hình cho nghiên cứu sơ bộ gồm 5
quan sát. Nội dung nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá. Kết quả kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) đã loại đi biến STT5 do không đảm bảo độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá (EFA) đã loại đi biến PT2 do không thỏa mãn các giá trị. Chương này cũng đã xác định mơ hình nghiên cứu chính thức và trình bày phương pháp cho nghiên cứu định lượng chính thức.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích mẫu.
Thời gian thực hiện chương trình khảo sát từ tháng 01/2019 tháng 03/2019. Phương pháp khảo sát là gặp trực tiếp và gửi email câu hỏi. Với sự hỗ trợ của người thân và đồng nghiệp, quá trình khảo sát đã thực hiện được tại 02 ngân hàng TMCP tại TP.HCM. Số phiếu phát ra: 340, số phiếu thu về 320, sau khi loại 01 phiếu bị lỗi thì số phiếu hợp lệ còn lại là 319 là mẫu cho chương trình nghiên cứu chính thức.
Về giới tính của đối tƣợng khảo sát