Cỡ mẫu (n = 199) Tần suất Phần trăm
Giới tính Nam 110 55,3
Nữ 89 44,7
Nhóm tuổi 18 đến 25 88 44,2
26 đến 35 66 33,2
36 trở lên 45 22,6
Nghề nghiệp Sinh viên 83 41,7
43
Cỡ mẫu (n = 199) Tần suất Phần trăm
Nhân viên văn phòng 31 15,6
Nội trợ 33 16,6
Khác 24 12,1
Thu nhập Dưới 4 triệu 83 41,7
4 triệu đến dưới 7 triệu 40 20,1
7 triệu đến dưới 10 triệu 46 23,1
10 triệu trở lên 30 15,1
Tần suất Mỗi tháng 1 lần 39 19,6
Từ 2 – 3 tháng 1 lần 64 32,2
Từ 4 – 5 tháng 1 lần 67 33,7
Từ 6 tháng trở lên 1 lần 29 14,6
Nguồn: Tác giả thu thập và tính tốn
Theo bảng 2.1, ta nhận thấy trong 199 người tham gia khảo sát thì: - Về giới tính: có 110 người được khảo sát là nam chiếm tỷ lệ là
55,3%, và có 89 người khảo sát là nữ chiếm tỷ lệ 44,7%.
- Về độ tuổi: có 88 người trong nhóm tuổi từ 18 đến 25 tuổi chiếm tỷ lệ 44.2%, có 66 người trong nhóm tuổi từ 26 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ 33.2% và có 45 người trong nhóm tuổi từ 36 trở lên chiếm 22.6%. - Về nhóm nghề nghiệp: Số sinh viên là 83 người chiếm tỷ lệ 41,7%,
có 28 người tự kinh doanh chiếm 14,1%, có 31 người là nhân viên văn phịng chiếm 15.6%, có 33 người là nội trợ chiếm 16,6%, và có 24 người thuộc ngành nghề khác chiếm tỷ lệ 12,1%.
- Về thu nhập: thu nhập bình quân một tháng dưới 4 triệu là 83 người chiếm tỷ lệ 41,7%, thu nhập từ 4 triệu đến dưới 7 triệu có 40 người chiếm tỷ lệ 20,1%, thu nhập từ 7 triệu đến dưới 10 triệu có 46 người chiếm tỷ lệ 23,1%, và có 30 người có thu nhập từ 10 triệu trở lên chiếm tỷ lệ 15,1%.
44
- Về tần suất mua nước xả vải: mỗi tháng 1 lần có 39 trường hợp chiếm tỷ lệ 19,6%, từ 2 – 3 tháng 1 lần là 64 trường hợp chiếm tỷ lệ 32,2%, từ 4 – 5 tháng 1 lần là 67 trường hợp chiếm tỷ lệ 33,7%, và từ 6 tháng trở lên 1 lần là 29 trường hợp chiếm tỷ lệ là 14,7%.
2.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Đánh giá Cronbach’s Alpha: Đánh giá Cronbach’s Alpha:
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), Cronbach’s Alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên). Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay khơng; nhưng khơng cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7). Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 (đây là những biến khơng đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng tiêu chí này).
45