Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 43 - 50)

Yếu tố Số lần Kết quả kiểm

định cuối cùng

Tương quan biến tổng nhỏ nhất

Môi trường làm việc 1 0,809 0,362

Lãnh đạo 2 0,763 0,487

Đồng nghiệp 1 0,795 0,395

Đào tạo và phát triển 1 0,807 0,406

Trả công lao động 1 0,785 0,342

Gắn kết vì tình cảm 1 0,821 0,726

Gắn kết vì lợi ích 1 0,803 0,736

Gắn kết vì đạo đức 1 0,697 0,774

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Các thang đo của bài đều đạt độ tin cậy và đều được đưa vào phân tích nhân tố EFA (Xem phụ lục 4).

Kết quả phân tích nhân tố EFA

Sau khi chạy EFA lần 1, đã loại bỏ biến MT4 do hệ số tải lớn nhất của LD3 lớn hơn hệ số tải lớn nhất của MT4 là 0,719 > 0,708. Tiến hành chạy EFA lần 2 loại LD3 do biến này tải lên ở cả hai nhân tố. Chạy lại lần 3, tác giả thu được KMO = 0,737 nên phân tích nhân tố phù hợp và Sig. = 0,000 (sig. <0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Eigenvalues = 1.561 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Do đó, nhân tố rút ra có ý ghĩa

tóm tắt thơng tin tốt nhất. Tổng phương sai trích là 61.34% > 50 %. Điều này cũng chứng tỏ 61.343% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố.

Kết quả phân tích nhân tố EFA các biến phụ thuộc cho thấy các biến phụ thuộc có hệ số tải lớn 0,5 và khơng có biến quan sát nào bị loại do khơng có hệ số tải trên hai nhân tố. Các biến quan sát có hệ số tải lớn 0,7 nên có ý nghĩa thống kê rất tốt. Do hệ số tải nhân tố càng cao thì tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn (Xem phụ lục 4).

2.2.2. Thực trạng về sự gắn kết của người lao động tại trường THPT

Hồng Bàng

2.2.2.1. Gắn kết vì tình cảm

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về yếu tố thành phần của sự gắn kết vì tình cảm tại trường THPT Hồng Bàng STT Các phát biểu Trung bình Độ lệch chuẩn Gắn kết vì tình cảm 3,07 0,52

GKTC1 Anh/chị tự hào được làm việc trong trường 3,09 0,651

GKTC2 Anh/chị cảm thấy những khó khăn của trường

cũng là vấn đề của anh/chị. 3,02 0,648

GKTC3 Trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với

anh/chị. 3,09 0,651

GKTC4 Anh/chị coi trường như là ngôi nhà thứ 2 của

mình. 3,09 0,651

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Dựa theo số liệu bảng 2.4 cho thấy mức độ gắn kết vì tình cảm của người lao động tại trường THPT Hồng Bàng ở mức thấp và trung bình chỉ đạt 3,07, cụ thể GKTC1, GKTC3 và GKTC4 có cùng điểm trung bình đạt 3,09 và GKTC2 có điểm trung bình thấp nhất đạt 3,02.

2015 đến năm 2017. Năm 2015 và 2016, tỷ lệ nghỉ việc từng năm lần lượt là 10,44% và 13,33%, trong khi năm 2017, tỷ lệ nghỉ việc là 12,33%. Trong đó, tỷ lệ nghỉ việc của năm 2016 tăng hơn 26,32 % so với năm 2015 và tỷ lệ nghỉ việc của năm 2017 tăng 21,05 % so với năm 2015. Do đó, kết quả khảo sát gắn kết vì tình cảm phù hợp với tình hình nghỉ việc của trường tại bảng 2.5.

2.2.2.2. Gắn kết vì lợi ích

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về yếu tố thành phần của sự gắn kết vì lợi ích tại trường THPT Hồng Bàng STT Các phát biểu Trung bình Độ lệch chuẩn Gắn kết vì lợi ích 3,02 0,58 GKLI 1

Mặc dù muốn, nhưng nếu nghỉ việc tại trường lúc

này sẽ gây khó khăn cho anh/chị về tài chính. 3,08 0,692 GKLI

2

Cuộc sống của anh/chị sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều

nếu anh/chị nghỉ việc lúc này. 3,01 0,670

GKLI 3

Nếu rời bỏ trường, anh/chị sẽ khó kiếm được việc

làm khác như ở trường hiện tại 3,02 0,675

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Dựa theo số liệu bảng 2.6 cho thấy mức độ gắn kết vì lợi ích của người lao động tại trường ở mức thấp và có trung bình đạt 3,02, cụ thể GKLI1 có điểm trung bình cao nhất đạt 3,08, GKLI2 có điểm trung bình thấp nhất đạt 3,01 và GKLI3 có điểm trung bình đạt 3,02.

Theo bảng 2.5, tỷ lệ nghỉ việc của các năm 2016 và 2017 tăng và luôn cao hơn so với năm 2015, cụ thể tỷ lệ nghỉ việc của năm 2016 tăng hơn 26,32 % so với năm 2015 và tỷ lệ nghỉ việc của năm 2017 tăng 21,05 % so với năm 2015. Ngoài ra, theo khảo sát sơ bộ của Phịng hành chính – kế tốn, phần lớn người lao động nghỉ việc chuyển sang làm việc ở trường công lập. Thu nhập của họ được cải thiện hơn so với làm việc tại trường khi họ có thời gian để làm các cơng việc khác. Với kết quả khảo sát nêu trên phù hợp với tình hình nghỉ việc của trường tại bảng 2.5.

2.2.2.3. Gắn kết vì đạo đức

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về yếu tố thành phần của sự gắn kết vì đạo đức tại trường THPT Hồng Bàng STT Các phát biểu Trung bình Độ lệch chuẩn Gắn kết vì đạo đức 3,05 0,52

GKDD1 Anh/chị cảm thấy có lỗi nếu anh/chị nghỉ việc lúc

này. 3,12 0,627

GKDD2 Trường xứng đáng với lòng trung thành của anh

chị. 2,95 0,646

GKDD3 Trường đã hỗ trợ cho anh/chị nhiều thứ, anh/chị

cảm thấy anh/chị “mắc nợ” trường quá nhiều. 3,08 0,709

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Dựa theo bảng số liệu 2.7 cho thấy mức độ gắn kết vì đạo đức của người lao động ở mức thấp tại trường THPT Hồng Bàng do có trung bình đạt 3,05, cụ thể GKDD1 có điểm trung bình cao nhất đạt 3,12, GKDD2 có điểm trung bình thấp nhất đạt 2,95 và GKDD3 có điểm trung bình đạt 3,08. Với kết quả khảo sát nêu trên phù hợp với tình hình nghỉ việc của trường tại bảng 2.5 do sự trung thành của người lao động ở mức thấp.

Theo số liệu bảng 2.1 cho thấy tỷ lệ người lao động có thâm niêm 3 – 5 năm và 5 – 10 năm và trên 10 năm xu hướng giảm. Cụ thể, thâm niên 3 - 5 năm có 56 người chiếm 30,77% trong năm 2015, năm 2016 có 45 người chiếm 21,07% và năm 2017 có 50 người chiếm 27,03%. Thâm niên 5 - 10 năm có 39 người chiếm 21,43% trong năm 2015, năm 2016 có 38 người chiếm 21,11% và năm 2017 có 37 người chiếm 20,00%. Thâm niên trên 10 năm có 35 người chiếm 19,23% trong năm 2015, năm 2016 có 34 người chiếm 22,82% và năm 2017 có 29 người chiếm 15,68%. Mặc dù, tỷ lệ người lao động có thâm niên trên 3 năm chiếm hơn 72% nhưng mức độ trung thành của người lao động khơng cao và chỉ đạt trung bình 2,95. Trong số người lao

nhiều đến hiệu quả hoạt động của trường. Với kết quả khảo sát nêu trên phù hợp với tình hình nghỉ việc của trường tại bảng 2.5.

2.2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao

động tại trường THPT Hồng Bàng

2.2.3.1. Môi trường làm việc

Môi trường làm việc là một trong những yếu tố có tác động tích cực đến sự gắn kết của người lao động và đem đến cho người lao động cảm thấy thoải mái, vui vẻ và nâng cao hiệu quả trong cơng việc. Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu điều tra tại bảng 2.8, phần lớn người lao động chưa hài lịng mơi trường làm việc với trung bình đạt 3,15 tại trường THPT Hồng Bàng. Kết quả này phản ánh đúng thực trạng hiện tại ở trường THPT Hồng Bàng cụ thể như sau:

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về yếu tố môi trường làm việc tại trường THPT Hồng Bàng hố Các phát biểu Trung bình Độ lệch chuẩn

Môi trường làm việc 3,15 0,81

MT1 Khơng khí làm việc cởi mở và tin tưởng lẫn nhau

giữa đồng nghiệp và các phòng ban. 3,38 1,054

MT2 Công việc anh/chị đang làm nhận được sự đánh

giá cao từ mọi người 3,34 1,037

MT3 Khi kết thúc cơng việc, anh/chị có đủ thời gian

cho gia đình/cuộc sống cá nhân 3,39 1,089

MT5 Anh/chị cảm thấy hài lịng với cơng việc được

phân công. 2,86 1,163

MT6 Anh/chị được hỗ trợ nguồn lực trong công việc 2,82 1,165

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Theo kết quả khảo sát tại bảng 2.8, biến quan sát có kết quả trung bình cao nhất là “Khơng khí làm việc cởi mở và tin tưởng lẫn nhau giữa đồng nghiệp và các

và “khi kết thúc cơng việc, anh/chị có đủ thời gian cho gia đình/cuộc sống cá nhân” lần lượt đạt 3,38, 3,34 và 3,39. Biến quan sát có kết quả thấp nhất là “Anh/chị được hỗ trợ nguồn lực trong công việc” và “Anh/chị cảm thấy hài lịng với cơng việc được phân công” lần lượt đạt 2,82 và 2,86.

Tuy nhiên, hai câu hỏi “Anh/chị cảm thấy hài lịng với cơng việc được phân công.” và “Anh/chị được hỗ trợ nguồn lực trong cơng việc” có kết quả trung bình thấp nhất lần lượt là 2,86 và 2,82. Nguyên do là các giáo viên giảng dạy bộ môn tin học, quốc phịng, thể dục, cơng nghệ theo quy định về số tiết dạy ít nên buộc trường phải bố trí kiêm nhiệm thêm các cơng việc khác ngồi chun mơn như quản sinh, cờ đỏ, bí thư đồn, phó bí thư đồn, thư kí cơng đồn. Việc bố trí này nhằm đảm bảo mức lương cơ bản được hưởng theo quy định tính lương, cụ thể là 17 tiết/tuần (xem phụ lục 6). Do đó, một số công việc không phù hợp về chuyên môn và khả năng dẫn đến người lao động gặp nhiều khó khăn để hồn thành công việc gây ra bất mãn. Bên cạnh đó, phịng học vẫn chưa được trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy của giáo viên như tivi, máy tính, loa và chưa bố trí được phịng ăn cho giáo viên. Dưới đây là bảng quy định kiêm nhiệm đối với giáo viên tại trường THPT Hồng Bàng.

Bảng 2.9: Bảng số tiết kiêm nhiệm của giáo viên tại trường THPT Hồng Bàng

1

Chủ nhiệm buổi sáng 04 Tiết/tuần

Chủ nhiệm trái buổi khối 12 2 Tiết/tuần Chủ nhiệm trái buổi khối 11 1,5 Tiết/tuần Chủ nhiệm trái buổi khối 10 1,5 Tiết/tuần

2 Tổ trưởng chuyên môn 4 Tiết/tuần

3 Chủ tịch cơng đồn 2 Tiết/tuần

4 Bí thư đồn 6 Tiết/tuần

5 Phó bí thư đồn 2 Tiết/tuần

6 Cờ đỏ 4 Tiết/tuần

Biến quan sát “khơng khí làm việc cởi mở và tin tưởng lẫn nhau giữa đồng nghiệp và các phịng ban” có kết quả trung bình đạt 3,38. Kết quả này phản ánh môi trường làm việc tại trường là tương đối tốt khi người lao động phải tuân thủ thực hiện quy tắc ứng xử đối với cấp trên, đồng nghiệp, cấp dưới và học sinh, qua đó tạo một mơi trường học tập và làm việc thân thiện, hồ đồng, khuyến khích người lao động và học sinh tích cực sáng tạo trong làm việc và học tập. Đối với cấp trên, người lao động phải trung thực, thẳng thắn trong báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp trên trên tinh thần xây dựng, bảo vệ uy tín, danh dự cấp trên. Thường xuyên báo cáo, phản ánh đúng tình hình thực hiện nhiệm vụ, chức trách và quyền hạn theo quy định. Đối với cấp dưới, người lao động phải hướng dẫn cấp dưới triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và luôn chân thành động viên, chia sẻ khó khăn trong cơng việc và cuộc sống với cấp dưới. Cấp trên phải làm gương cho cấp dưới noi theo, không hách dịch, quan liêu, trù dập và xa rời cấp dưới. Với đồng nghiệp ln hợp tác và giúp đỡ nhau hồn thành tốt công việc trên tinh thần thẳng thắn, chân thành đóng góp ý kiến. Khơng được ghen ghét, đố kỵ, lơi kéo bè cánh, phe nhóm gây mất đồn kết. Đặc biệt, đối với học sinh, người lao động phải tôn trọng nhân cách học sinh, xử lý vi phạm mềm mỏng nhưng cương quyết, triệt để. Tuy nhiên, vẫn còn một số người lao động vẫn chưa nghiêm túc thực hiện và thường xuyên vi phạm quy tắc ứng xử của người lao động của trường THPT Hồng Bàng (xem phụ lục 7).

Với câu hỏi “khi kết thúc cơng việc, anh/chị có đủ thời gian cho gia đình/cuộc sống cá nhân” đạt kết quả trung bình là 3,39. Số liệu cho thấy người lao động khá hài lòng với thời gian làm việc tại trường và phù hợp tình hình thực tế tại trường. Dưới đây là bảng mô tả thời gian làm việc và nghỉ phép của người lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)