Kết quả khảo sát về yếu tố lãnh đạo tại trường THPT Hồng Bàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 51 - 55)

hố Các phát biểu Trung bình Độ lệch chuẩn Lãnh đạo 3,38 0,76

LD1 HĐQT và Ban giám hiệu xem xét lợi ích của người

lao động khi đưa ra quyết định trong công việc 3,24 1,132

LD2 Ban giám hiệu có tầm nhìn rõ ràng 3,33 1,081

LD4 Ban giám hiệu truyền cảm hứng để anh/chị thực

hiện cơng việc của mình tốt nhất 3,51 0,837

LD6

Người quản lý trực tiếp có những hình thức khen thưởng kịp thời và đúng lúc đến anh/chị khi hồn thành tốt cơng việc

3,48 0,865

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Câu hỏi đạt điểm trung bình cao nhất là “Ban giám hiệu truyền cảm hứng để anh/chị thực hiện cơng việc của mình tốt nhất” và “Người quản lý trực tiếp có những hình thức khen thưởng kịp thời và đúng lúc đến anh/chị khi hồn thành tốt cơng việc” lần lượt có điểm trung bình là 3,51 và 3,48 và câu hỏi có kết quả trung bình thấp nhất là “HĐQT và Ban giám hiệu xem xét lợi ích của người lao động khi

đưa ra quyết định trong công việc” và “Ban giám hiệu có tầm nhìn rõ ràng” lần lượt đạt 3,24 và 3,33.

Bảng 2.12: Bảng trình độ và thâm niên công tác của lãnh đạo tại Trường THPT Hồng Bàng trong năm 2015 – 2017 Năm Tiêu Chí 2015 2016 2017 SL (người) TL (%) SL (người) TL (%) SL (người) TL (%) Số lượng người lao động 182 100 180 100 185 100 Theo trình độ Trên đại học 7 3.85 7 3.89 7 3.78 Đại học 24 13.19 27 15.00 30 16.22 Thâm niên 5 – 10 năm 11 6.04 11 6.11 12 6.49 Trên 10 năm 20 10.99 23 12.78 25 13.51 (Nguồn: Phòng HC - KT trường THPT Hồng Bàng)

Từ số liệu bảng 2.12, lãnh đạo là những người lao động có trình độ đại học và trên đại học, đồng thời có thâm niên cao từ 5 – 10 năm và trên 10 năm. Số lượng người lao động giữ vị trí lãnh đạo có trình độ đại học tăng từ năm 2015 đến năm 2017, cụ thể năm 2015 lãnh đạo có trình độ đại học có 24 người chiếm 13,19%, năm 2016 có 27 người chiếm 15,00 % và năm 2017 có 30 người chiếm 16,22%. Tuy nhiên, số lượng người lao động có trình độ trên đại học có vai trị lãnh đạo không thay đổi với 7 người chiếm gần 4% trong năm 2015 – 2017. Bên cạnh đó, số lượng người lao động giữ vị trí lãnh đạo có thâm niên công tác 5 – 10 năm và trên 10 năm ngày càng tăng, cụ thể năm 2015, người lao động có thâm niên trên 10 năm

25 người chiếm 13,51%. Dưới đây là bảng trình độ và thâm niên cơng tác của lãnh đạo tại trường THPT Hồng Bàng trong năm 2015 – 2017.

Ngoài ra, để trở thành lãnh đạo, người lao động phải đáp ứng yêu cầu sau: - Trình độ học vấn: đại học hoặc trên đại học

- Thâm niên: trên 5 năm

- Năng lực chuyên môn: ngoại ngữ, tin học tốt, giỏi các nghiệp vụ

- Thành tích: đạt các giải thưởng trong các kỳ thi do Sở và Bộ Giáo Dục & Đào Tạo tổ chức.

Từ các số liệu trên cho thấy, lãnh đạo là những người có thâm niên kinh nghiệm và trình độ cao. Lãnh đạo nhà trường là những người lao động có năng lực chuyên môn và đạt nhiều thành tích cao trong cơng việc, là tấm gương tốt để cán bộ cấp dưới noi theo và động lực để cố gắng phấn đấu.

Với câu hỏi “HĐQT và Ban giám hiệu xem xét lợi ích của người lao động khi đưa ra quyết định trong công việc” đạt kết quả là 3,24. Kết quả trên cho thấy lãnh đạo chưa nhận được sự ủng hộ và tin tưởng của người lao động trong công tác quản lý và điều hành hoạt động của trường do chính sách thăng tiến chưa được quy định cơng khai và cụ thể đến tồn thể người lao động. Đồng thời, theo quy định hiện tại thì các hình thức khen thưởng tài chính và phi tài chính sẽ được thực hiện vào cuối cuối học kì I và cuối năm học do ban giám hiệu quyết định. Do đó, các hình thức động viên, khích lệ tinh thần làm việc chưa được thực hiện kịp thời đến người lao động.

Nhận xét: yếu tố lãnh đạo là tương đối tốt. Lãnh đạo là những cá nhân có trình

độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm và đạt nhiều thành tích trong cơng việc. Tuy nhiên, lãnh đạo cũng chưa nhận được sự tin tưởng của người lao động trong cơng việc khi chính sách thăng tiến chưa được quy định cụ thể rõ ràng. Đồng thời, yếu tố khích lệ động viên của cấp trên đối với cấp dưới ở mức thấp do chưa có quy định cụ thể về chính sách khen thưởng và quyền hạn của từng cấp lãnh đạo để đưa ra hình thức khen thưởng phù hợp và kịp thời cho cán bộ cấp dưới.

2.2.3.3. Đồng nghiệp

Đồng nghiệp cũng được xem là một trong những yếu ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và hiệu quả làm việc của người lao động thông qua sự gắn kết trong tổ chức. Qua khảo sát cho thấy yếu tố đồng nghiệp tại trường THPT Hồng Bàng ở mức thấp do có kết quả trung bình đạt 3,23. người lao động chưa hài lòng về yếu tố đồng nghiệp. Kết quả này phản ánh đúng thực trạng hiện tại ở trường THPT Hồng Bàng cụ thể như sau:

Các biến quan sát có kết quả cao nhất là “Người lao động có những kỹ năng để làm tốt cơng việc” đạt 3,28 và biến quan sát có kết quả thấp nhất là “Mọi người giúp đỡ và hỗ trợ nhau để hồn thành cơng việc” đạt 3,16.

Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về yếu tố đồng nghiệp tại trường THPT Hồng Bàng hố Các phát biểu Trung bình Độ lệch chuẩn Đồng nghiệp 3,23 0,82

DN1 Người lao động có những kỹ năng để làm tốt

cơng việc 3,28 1,056

DN2 Người lao động có sự phối hợp làm việc nhịp

nhàng 3,25 0,953

DN3 Người lao động tập trung để làm cơng việc tốt

nhất có thể 3,24 1,056

DN4 Mọi người giúp đỡ và hỗ trợ nhau để hồn

thành cơng việc 3,16 1,084

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả trên cho thấy mối quan hệ giữa các đồng nghiệp chưa cao. Câu hỏi về “Người lao động có sự phối hợp làm việc nhịp nhàng”, “Người lao động tập trung để làm cơng việc tốt nhất có thể“ và “Mọi người giúp đỡ và hỗ trợ nhau để hồn thành cơng việc” lần lượt đạt 3,25, 3,24 và 3,16, qua đó đã phản ánh tình hình thực

Quy tắc ứng xử chưa được nghiêm túc thực hiện trong đội ngũ người lao động viên chức. Một số người lao động có thâm niên cơng tác lâu năm chưa nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn đồng nghiệp của mình hoặc các đồng nghiệp mới mà chỉ làm những công việc trong phạm vi phân cơng. người lao động ít có sự trao đổi với các bộ phận khác, điều này đã làm giảm khả năng phối hợp giữa các phòng ban trong công việc.

Mặc dù, trường THPT Hồng Bàng đã đưa ra những quy định rõ về quy tắc ứng xử với đồng nghiệp của người lao động trong nhà trường tại bảng 3.14. Trong giao tiếp luôn tôn trọng, chân thành, hồ nhã và khơng ghen ghét, đố kỵ gây mất đoàn kết, ảnh hưởng mối quan hệ đồng nghiệp. Coi đồng nghiệp như gia đình và thấu hiểu chia sẻ trong lúc khó khăn. người lao động phải hợp tác giúp đỡ nhau hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, xưng hơ theo tuổi tác cao thấp, không đố kỵ, lôi kéo bè cánh gây mất đoàn kết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)