STT Nội dung Đối tượng lao
động Mức hưởng phụ cấp
1 Làm ngày cuối
tuần (chủ nhật)
giáo viên,
nhân viên 140.000 đồng/ngày
2 Giám thị coi thi giáo viên 35.000 đồng/buổi
3 Chấm bài thi giáo viên
Tự luận, vừa tự luận và trắc nghiệm: 1000 đồng/bài
Trắc nghiệm: 500 đồng/bài
4 Ra đề thi giáo viên
120.000 đồng/bộ đề + đáp án, nếu được duyệt
(Nguồn: Phòng HC - KT trường THPT Hồng Bàng)
Bảng 2.22: Phụ cấp cơng tác phí
STT Nội dung Đối tượng lao động Mức hưởng phụ cấp
1
Phụ cấp cơng tác phí
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng,
trưởng phòng 500.000 đồng/ngày giáo viên, nhân viên 140.000 đồng/ngày
2 Phụ cấp liên
lạc
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng 400.000 đồng/tháng Trưởng phòng 300.000 đồng/tháng
- Khen thưởng:
Các hình thức khen thưởng tài chính đối với cán bộ, giáo viên và nhân viên có thành tích xuất sắc, nỗ lực cống hiến và có sáng kiến mới làm lợi cho nhà trường cụ thể trong bảng 2.23.
Bảng 2.23: Các hình thức khen thưởng bằng tài chính của Trường THPT Hồng Bàng TT Đối tượng Hình thức Mức thưởng 1 Đối với cá nhân Cuối học kỳ I - Xếp loại A: 350.000 đồng - Xếp loại B: 300.000 đồng Cuối năm
Chiến sĩ thi đua cơ sở: 1.150.000 đồng áp dụng đối với giáo viên có thành tích giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và có sáng kiến, kinh nghiệm trong giảng dạy Lao động tiên tiến, giấy khen Sở 400.000 đồng Giấy khen huyện 200.000 đồng Giáo viên giỏi tỉnh 1.150.000 đồng Bằng khen tỉnh, bộ 1.150.000 đồng 2 Đối với tập thể Cuối học kỳ I - Tập thể nhất: 450.000 đồng - Tập thể nhì: 350.000 đồng
Cuối năm - Tập thể lao động tiên tiến: 550.000 đồng - Tập thể lao động xuất sắc: 650.000 đồng
Các hình thức khen thưởng tài chính cho người lao động bao gồm cá nhân hoàn thành tốt cơng việc trong học kì I và cả năm, ngồi ra các cá nhân đạt thành tích tốt trong các cuộc thi cũng được nhà trường khen thưởng. Đối với cá nhân, cuối mỗi học kì đạt kết quả thi đua A hoặc B thì được khen thưởng 350.000 đồng/người và 300.000 đồng/ người. Đối với cá nhân đạt thành tích thi đua giáo viên dạy giỏi, sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy và được nhận bẳng khen của UBND huyện, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT thì được khen thưởng 200.000 đồng/người, 400.000 đồng/người và 1.150.000 đồng/người. Bên cạnh đó, tập thể cũng được khen thưởng khi hồn thành tốt cơng việc. Tập thể đạt lao động tiên tiến và xuất sắc cuối năm được khen thưởng 550.000 đồng/tập thể và 650.000 đồng/tập thể. Tuy nhiên, mức thưởng còn thấp và chưa đa dạng để tạo động lực và khích lệ tinh thần làm việc của người lao động.
Bảng 2.24: Các hình thức khen thưởng bằng phi tài chính của Trường THPT Hồng Bàng
STT Hình thức Đối tượng Điều kiện
1
Tuyên dương trước Hội đồng sư phạm, trên trang
web và bản tin nội bộ
Toàn thể cán bộ, giáo viên nhân
viên
- Xếp loại A thực hiện tốt công việc
- Đóng góp đặc biệt cho nhà trường
2 Tặng bằng khen, giấy khen
Toàn thể cán bộ, giáo viên nhân
viên - Xếp loại A thực hiện tốt cơng việc - Đóng góp đặc biệt cho nhà trường (Nguồn: Phòng HC - KT trường THPT Hồng Bàng)
Ngồi các hình thức khen thưởng tài chính, nhà trường cịn áp dụng các hình thức khuyến khích động viên tinh thần kịp thời cho cán bộ, nhân viên và giáo viên. BGH, công đồn và các phịng ban liên quan có trách nhiệm triển khai thực hiện hiệu quả hình thức động viên tại bảng 2.24 kịp thời đến với cán bộ, giáo viên và
góp đặc biệt trong hoạt động của nhà trường thì sẽ được tuyên dương trước hội đồng sư phạm, trên mạng website và bản tin nội bộ hoặc được tặng bằng khen, giấy khen trước tập thể trường THPT Hồng Bàng. Các hình thức khen thưởng này giúp khích lệ tinh thần và ghi nhận thành tích và sự cố gắng của người lao động trong suốt quá trình làm việc.
Mặc dù đã có những quy định cụ thể về chính sách khen thưởng đối với người lao động, tuy nhiên các hình thức khen thưởng chưa được thực hiện kịp thời đến người lao động để động viên, khích lệ và ghi nhận cố gắng của người lao động đang làm việc tại trường. Điều đó cũng ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của người lao động. Vì vậy, chính sách khen thưởng chưa nhận được sự hài lòng của người lao động.
- Phúc lợi:
Bảng 2.25: Các chính sách phúc lợi của Trường THPT Hồng Bàng
STT NỘI DUNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG MỨC HƯỞNG
1 Đám cưới Người lao động 400.000 đồng/lần
2 Sinh con Người lao động 400.000 đồng/lần
3 Bị tai nạn ốm đau Người lao động 300.000 đồng/lần
4 Đám tang Người lao động 300.000 đồng/lần
5 Du lịch Người lao động 2 năm/lần
(Nguồn: Phòng HC - KT trường THPT Hồng Bàng)
Chính sách phúc lợi của trường bao gồm các ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, du lịch, nghỉ hè, bảo hiểm, người lao động có con dưới 12 tháng, … Các chính sách về phúc lợi được quy định rõ ràng, cụ thể và được cơng đồn thơng báo trực tiếp cho người lao động. Tuy nhiên, người lao động chưa hài lòng về mức phúc lợi hiện tại của trường do chưa đa dạng và còn thấp.
Nhận xét: dựa theo số liệu phân tích, yếu tố trả cơng lao động cịn thấp đặc biệt
chân người lao động có thâm niên kinh nghiệm, đặc biệt là những giáo viên dạy giỏi. Bên cạnh đó, chế độ phụ cấp và phúc lợi không cao, chưa đa dạng và ở mức cơ bản. Chưa có phụ cấp thâm niên cho người lao động công tác trên 5 năm. Lương tối thiểu thấp. Thời gian nâng lương lâu.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Những mặt đạt được
Qua phân tích thực trạng tại trường THPT Hồng Bàng, có thể thấy được nhà trường đã đạt được những kết quả tốt trong quá trình hoạt động:
Bảng 2.26: Bảng tổng hợp những mặt đạt được tại trường THPT Hồng Bàng
STT YẾU TỐ MẶT ĐẠT ĐƯỢC
1 Lãnh đạo - Lãnh đạo là những người có trình độ học vấn cao và có kinh nghiệm lâu năm.
2
Đào tạo và phát triển
- Chương trình đào tạo đa dạng và cần thiết cho hoạt động của nhà trường.
- Người lao động tại trường THPT Hồng Bàng có trình độ chun mơn khá cao và ln mong muốn trau dồi chuyên môn và nghiệp vụ trong quá trình làm việc và các khoá học đào tạo ngắn hạn và dài hạn. Điều này thể hiện ý thức về việc nâng cao trình độ bản thân. Để đảm bảo và duy trì chất lượng giảng dạy và quản lý học sinh ngày càng hoàn thiện và nâng cao, đội ngũ người lao động cần phải được giữ chân và phát triển với những chính sách phù hợp.
3 Trả công
lao động
- Chế độ lương, phụ cấp, thưởng và phúc lợi tương đối tốt đối với giáo viên giảng dạy các bộ mơn liên quan đến kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
- Chế độ phúc lợi chú trọng đến ngày lễ, nghỉ phép, bảo hiểm, sinh nhật, khen thưởng và có các chương trình du lịch hàng năm cho người lao động nhằm gắn kết người
2.3.2. Những mặt chưa đạt được
Bên cạnh những thành cơng đạt được trong q trình hoạt động, Trường THPT Hồng Bàng vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế cần phải khắc phục:
Bảng 2.27: Bảng tổng hợp những mặt chưa đạt được tại trường THPT Hồng Bàng
STT YẾU TỐ MẶT ĐẠT ĐƯỢC
1 Môi trường làm việc
- Phòng học chưa được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ giảng dạy của giáo viên và chưa bố trí được phịng ăn cho giáo viên.
2 Lãnh đạo
- Lãnh đạo chưa khai thác hết năng lực của người lao động, thiếu sự động viên khích lệ tinh thần người lao động kịp thời từ lãnh đạo cấp trên trực tiếp. Lãnh đạo chưa nhận được sự tin tưởng của người lao động.
3 Đồng nghiệp
- Đồng nghiệp chưa có sự trao đổi, hợp tác và học hỏi giữa các cá nhân, bộ phận làm giảm hiệu quả liên kết giữa các cá nhân và phòng ban.
4 Đào tạo và phát triển
- Các khoá đào tạo cho người lao động chưa hiệu quả do chưa xây dựng chương trình đào tạo, xác định rõ nhu cầu đào tạo và đánh giá hiệu quả sau khi đào tạo. Đồng thời, chưa có chính sách chế độ đãi ngộ cụ thể hỗ trợ người lao động tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ.
- Trường chưa vạch ra được cơ hội thăng tiến rõ ràng cho người lao động.
5 Trả công lao
động
- Chế độ lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi còn thấp và chưa đa dạng đối với người lao động. Chưa có phụ cấp thâm niên cho người lao động công tác trên 5 năm. - Các tiêu chí đánh giá kết quả hoàn thành công việc,
khen thưởng chưa rõ ràng, chưa đúng lúc kịp thời đến người lao động.
Tóm tắt chương 2
Chương này giới thiệu tổng quan về trường THPT Hồng Bàng, phân tích thực trạng các yếu tố của sự gắn kết và thành phần của sự gắn kết tại trường THPT Hồng Bàng thông qua dữ liệu đã thu thập và phân tích. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những mặt đạt được và những mặt chưa đạt được ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường, tạo tiền đề để xây dựng các giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động ở chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA người lao động TẠI TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
3.1.1. Định hướng phát triển của trường THPT Hồng Bàng
Với mong muốn “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, Trường THPT Hồng Bàng đã không ngừng phát triển và thay đổi theo hướng thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập.
Trường THPT Hồng Bàng luôn đưa chất lượng giảng dạy và quản lý học sinh là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động của nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tại địa phương. Đội ngũ người lao động được tuyển dụng và đào tạo kỹ lưỡng nhằm đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu và chất lượng cơng việc. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất được kiểm tra và đầu tư định kì phục vụ cơng tác học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên trong nhà trường.
Ngoài ra, cơ cấu tổ chức được sắp xếp hợp lý phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân và bộ phận nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý. Đặc biệt, Trường THPT Hồng Bàng tập trung đến đổi mới từ mục tiêu, quy trình đến nội dung, phương pháp giảng dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của nhà trường trong những năm sắp tới.
Mục tiêu cụ thể:
Xây dựng đội ngũ người lao động đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến. Đảm bảo đến năm 2020 có ít nhất 10% người lao động có trình độ thạc sỹ và đến năm 2023 tỷ lệ này đạt 20%.
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý đảm bảo công tác giám sát, đánh giá công tác giảng dạy và học tập của người lao động và học sinh trong nhà trường.
Xây dựng và tổ chức các chương trình hướng nghiệp và đào tạo nghề nghiệp phổ thông cho các em học sinh.
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT hằng năm đạt trên 95 % và từ năm 2020 tỷ lệ đậu đại học, cao đẳng luôn đạt trên 75 %.
3.1.2. Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên để đề xuất giải pháp
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa theo hệ số beta
Biến phụ thuộc Biến độc lập Gắn kết vì tình cảm Gắn kết vì lợi ích Gắn kết vì đạo đức
Đào tạo và phát triển 0,450 0,389 0,428
Trả công 0,119 0,456 0,139
Đồng nghiệp 0,120 0,185 0,164
Môi trường 0,305 0,246 0,264
Lãnh đạo 0,274 0,133 0,338
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Dựa trên bảng 3.1 cho thấy biến đồng nghiệp có tác động mạnh nhất đến sự gắn kết vì tình cảm và gắn kết vì đạo đức của người lao động tại trường, tuy nhiên gắn kết vì lợi ích thì có tác động yếu nhất. Trái lại, biến trả cơng thì có tác động mạnh nhất đến sự gắn kết vì lợi ích và có tác động yếu nhất đến sự gắn kết vì tình cảm và sự gắn kết vì đạo đức (xem phụ lục 8). Các biến cịn lại bao gồm biến đào tạo, mơi trường và lãnh đạo có tác động ở mức trung bình.
Dựa trên những mặt chưa đạt được còn tồn tại, mức độ tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc và nguồn lực tài chính của trường, tác giả đề xuất 4 nhóm giải pháp có thứ tự như sau:
Nhóm giải pháp 1: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp cho người lao động
Nhóm giải pháp 2: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến sự trả cơng cho người lao động
Nhóm giải pháp 3: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến đào tạo và phát triển cho người lao động
Nhóm giải pháp 4: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến Ban giám hiệu
3.2. Các giải pháp đề xuất
3.2.1. Nhóm giải pháp 1: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến đồng
nghiệp cho người lao động
Mục tiêu của giải pháp
- Tạo mối quan hệ thân thiết và hoà đồng giữa các đồng nghiệp trong trường - Triển khai quy tắc ứng xử đến tồn thể người lao động tạo mơi trường làm
việc lành mạnh
Nội dung giải pháp
Bảng 3.2: Giải pháp các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp cho người lao động STT Những mặt chưa đạt được Đề xuất giải pháp STT Những mặt chưa đạt được Đề xuất giải pháp
1
Đồng nghiệp chưa có sự trao đổi, hợp tác và học hỏi giữa các cá nhân, phòng ban làm giảm hiệu quả liên kết giữa các cá nhân và phòng ban.
Tổ chức một số hoạt động và sự kiện xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp thân thiết.
2
người lao động thâm niên chưa hướng dẫn nhiệt tình và chưa tin tưởng giao việc cho người lao động mới
Quy định cụ thể trách nhiệm của người lao động thâm niên trong việc hướng dẫn người lao động mới
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
3.2.1.1. Tạo mối quan hệ thân thiết và hoà đồng giữa các đồng nghiệp trong
trường
Nhằm khắc phục tình trạng đồng nghiệp chưa có sự trao đổi, hợp tác và học hỏi giữa các cá nhân, phòng ban gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng mối quan hệ thân thiết và hoà đồng giữa các đồng nghiệp trong trường thông qua các hoạt động thể dục thể thao, các ngày lễ trong năm, qua đó đem đến người lao động một bầu khơng khí vui vẻ, hồ đồng và đồn kết.
Định kì hằng năm, nhà trường sẽ tổ chức các chuyến du lịch team building nhằm xây dựng sự gắn kết giữa các cá nhân và các phòng ban trong nhà trường. Tổ chức tiệc sinh nhật cho các người lao động có ngày sinh trong cùng một tháng, và các dịp lễ 8/3, 20/10 tạo cơ hội cho mọi người được trò chuyện và chia sẻ với nhau. Bên cạnh đó, các phong trào thể dục thể thao như bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng giao lưu trong trường và các cơ quan khác sẽ là một sân chơi bổ ích cho người lao động được giao lưu và rèn luyện sức khoẻ. Thường xuyên tổ chức thăm hỏi đối với người lao động bị ốm, đau, tai nạn, đám cưới và thăm viếng.
3.2.1.2. Triển khai quy tắc ứng xử đến toàn thể người lao động tạo môi
trường làm việc lành mạnh
Một số người lao động thâm niên chưa chỉ bảo nhiệt tình cũng như chưa tin