Giải pháp các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp cho người lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 71 - 74)

STT Những mặt chưa đạt được Đề xuất giải pháp

1

Đồng nghiệp chưa có sự trao đổi, hợp tác và học hỏi giữa các cá nhân, phòng ban làm giảm hiệu quả liên kết giữa các cá nhân và phòng ban.

Tổ chức một số hoạt động và sự kiện xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp thân thiết.

2

người lao động thâm niên chưa hướng dẫn nhiệt tình và chưa tin tưởng giao việc cho người lao động mới

Quy định cụ thể trách nhiệm của người lao động thâm niên trong việc hướng dẫn người lao động mới

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

3.2.1.1. Tạo mối quan hệ thân thiết và hoà đồng giữa các đồng nghiệp trong

trường

Nhằm khắc phục tình trạng đồng nghiệp chưa có sự trao đổi, hợp tác và học hỏi giữa các cá nhân, phòng ban gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng mối quan hệ thân thiết và hồ đồng giữa các đồng nghiệp trong trường thơng qua các hoạt động thể dục thể thao, các ngày lễ trong năm, qua đó đem đến người lao động một bầu khơng khí vui vẻ, hồ đồng và đồn kết.

Định kì hằng năm, nhà trường sẽ tổ chức các chuyến du lịch team building nhằm xây dựng sự gắn kết giữa các cá nhân và các phòng ban trong nhà trường. Tổ chức tiệc sinh nhật cho các người lao động có ngày sinh trong cùng một tháng, và các dịp lễ 8/3, 20/10 tạo cơ hội cho mọi người được trò chuyện và chia sẻ với nhau. Bên cạnh đó, các phong trào thể dục thể thao như bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng giao lưu trong trường và các cơ quan khác sẽ là một sân chơi bổ ích cho người lao động được giao lưu và rèn luyện sức khoẻ. Thường xuyên tổ chức thăm hỏi đối với người lao động bị ốm, đau, tai nạn, đám cưới và thăm viếng.

3.2.1.2. Triển khai quy tắc ứng xử đến toàn thể người lao động tạo môi

trường làm việc lành mạnh

Một số người lao động thâm niên chưa chỉ bảo nhiệt tình cũng như chưa tin tưởng giao việc cho người lao động mới vì lo ngại người lao động mới chưa có kinh nghiệm sẽ làm hồn thành tốt cơng việc được giao. Nguyên nhân chủ yếu là do lỗi của BGH và trưởng phịng khơng chỉ đạo và hướng dẫn người lao động mới, đồng thời chưa quy định và phân công nhiệm vụ cụ thể của người lao động chịu trách nhiệm trực tiếp hướng dẫn. Do đó, để khắc phục tình trạng này, trường cần phải phổ biến bảng mô tả cơng việc và tiêu chí đánh giá cho người lao động mới để họ nắm rõ u cầu cơng việc cần phải hồn thành trong thời gian làm việc tại trường. Ngoài ra, để giúp người lao động mới nhanh chóng hồ nhập với mơi trường làm việc cũng như đáp ứng được yêu cầu công việc tại trường, BGH và trưởng phòng sẽ giới thiệu và phân cơng người lao động có thâm niên và giàu kinh nghiệm trực tiếp đào tạo và hướng dẫn người lao động mới thông qua buổi gặp mặt đầu tiên tại nơi làm việc. Hơn thế nữa, trường nên quy định bổ sung quy tắc ứng xử của người lao động có thâm niên đối với người lao động mới trong công tác đào tạo. Giải pháp này sẽ góp phần xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, hoà đồng, hợp tác và đoàn kết giữa người lao động và người lao động với lãnh đạo, đồng thời cũng tiết kiệm thời gian để người lao động mới có thể đáp ứng u cầu cơng việc và nâng cao hiệu quả làm việc tại trường.

Tính khả thi của giải pháp

Các giải pháp về đồng nghiệp có tính khả thi cao do có thể triển khai trực tiếp từ cấp trưởng phòng, nhân viên và giáo viên ở các bộ phận trong năm học mới, khơng tốn nhiều chi phí thực hiện và đem lại hiệu quả cao trong việc nâng cao sự gắn kết giữa các người lao động trong trường.

Lợi ích của giải pháp

- Giúp nâng cao sự gắn kết và xây dựng mơi trường làm việc thân thiện và hồ đồng giữa các người lao động và các bộ phận, đồng thời góp phần nâng cao sự phối hợp và hợp tác trong giải quyết công việc giữa các bộ phận.

- Hướng dẫn người lao động mới thông qua bảng mô tả công việc và chỉ định người lao động có thâm niên hoặc trưởng bộ phận chỉ dẫn về các quy trình và nghiệp vụ giúp cho người lao động mới nhanh chóng nắm bắt cơng việc và sẵn sàng cho nhân sự kế thừa.

3.2.2. Nhóm giải pháp 2: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến trả công

cho người lao động

Mục tiêu của giải pháp

- Hồn thiện các chính sách lương, phụ cấp, thưởng và phúc lợi.

- Xây dựng bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn cơng việc và tiêu chí đánh giá.

Nội dung giải pháp

3.2.2.1. Hồn thiện các chính sách lương, phụ cấp, thưởng và phúc lợi.

Chính sách lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường góp phần giữ chân người lao động có trình độ và tay nghề cao tiếp tục gắn bó. Chính sách lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi không chỉ mang ý nghĩa vật chất đảm bảo mức sống của người lao động mà còn tạo động lực thúc đẩy sự cố gắng và nỗ lực để thực hiện tốt công việc. Để đảm bảo quyền và lợi ích của nhà trường và người lao động, chính sách lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi phải được xây dựng dựa trên quy định pháp luật hiện hành và so sánh chính sách lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi với các trường công

lập và tư thục ở huyện lân cận. Dưới đây là các đề xuất về giải pháp trả công lao động tại trường:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)