Xuất về các chính sách phúc lợi của Trường THPT Hồng Bàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 78 - 82)

STT NỘI DUNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG MỨC HƯỞNG

1 Đám cưới Người lao động 500.000 đồng/lần

2 Sinh con Người lao động 400.000 đồng/lần

3 Bị tai nạn ốm đau Người lao động Nghỉ tại nhà 300.000 đồng/lần Nằm viện 500.000 đồng/lần Bệnh nan y 2.000.000 đồng/lần

4 Đám tang Người lao động

Ba mẹ và con ruột

mất 500.000 đồng/lần Vợ (chồng) mất 1.000.000 đồng/lần Bản thân người lao

động mất 2.000.000 đồng/lần 5 Du lịch Người lao động Du lịch gần 1 năm/lần Du lịch xa 2 năm/lần 6 Quốc tế thiếu nhi và trung thu

Con người lao động 120.000 đồng/người

7

Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11

Người lao động 1.000.000 đồng/người

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Để giữ chân và thu hút người lao động, ngoài việc đảm bảo thu nhập, trường nên điều chỉnh đa dạng chế độ phúc lợi hơn cụ thể ở bảng 3.5.

Tuỳ theo kết quả hoạt động hàng năm, trường sẽ tổ chức du lịch cho người lao động giúp giải toả áp lực trong công việc và cuộc sống cũng như tạo mối quan hệ thân thiết, đồn kết và gắn bó giữa người lao động với nhau. Ngoài ra, trường cũng

tổ chức thăm hỏi và chia sẻ với người lao động đối với những trường hợp gặp khó khăn trong cuộc sống như bị tai nạn, đám tang.

Đặc biệt, chính sách về lương, thưởng, phúc lợi và phụ cấp sẽ được trường thông báo cụ thể đến người lao động trong Đại hội người lao động mỗi năm một lần và sẽ gửi cơng đồn, trưởng bộ phận một bản để theo dõi và phổ biến lại cho nhân viên cấp dưới.

Ngoài các chế độ bảo hiểm bắt buộc cho người lao động, đối với các người lao động có thâm niên hơn 10 năm, trường nên có gói bảo hiểm nhân thọ cho để họ an tâm và tạo động lực để cống hiến hết mình cho nhà trường.

3.2.2.2. Xây dựng bảng mô tả cơng việc, tiêu chuẩn cơng việc và tiêu chí đánh giá.

Xây dựng bảng mô tả công việc là một việc làm cần thiết để giảm thiểu sự chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm hoặc thực hiện các cơng việc ngồi quyền hạn của người lao động. Để bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn cơng việc và tiêu chí đánh giá cơng việc được xây dựng và triển khai trong hoạt động của trường cần có sự phối hợp và hỗ trợ giữa BGH, các trưởng bộ phận vì họ là những người có chun mơn sâu và giàu kinh nghiệm và cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp phân công công việc cho người lao động cấp dưới, cụ thể như sau:

Trường sẽ thành lập Ban phân tích cơng việc bao gồm BGH, trưởng phịng hành chính – kế tốn, trưởng phịng và phó phịng các phịng ban, nhân viên nhân sự. Ban phân tích cơng việc sẽ có trách nhiệm lập kế hoạch chi tiết đối với kế hoạch bảng mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc, tiêu chí đánh giá và các biểu mẫu để trình phê duyệt trước khi triển khai thực hiện.

Nội dung của bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc sẽ bao gồm các thông tin sau:

- Thơng tin chung: vị trí, phịng ban, người quản lý trực tiếp

- Mục đích cơng việc: dựa trên mục tiêu của công ty để nhân viên hiểu rõ cơng việc họ phải làm là gì và phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể nào.

- Vị trí trong sơ đồ tổ chức: thể hiện được vị trí của nhân viên trong trường và lộ trình thăng tiến của họ trong tương lai

- Trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể:

+ Trách nhiệm: phải mô tả đầy đủ và không trùng lắp với các vị trí khác. + Quan hệ cơng việc: thể hiện các mối quan hệ trong và ngoài trường + Phạm vi thẩm quyền: quyền hạn của nhân viên

+ Điều kiện làm việc: thời gian làm việc, phương tiện làm việc và đi lại + Tiêu chuẩn công việc: yêu cầu trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, sức

khoẻ và giới tính.

Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá cũng là một phần quan trọng giúp nhân viên nắm rõ được các chỉ tiêu để hồn thành tốt cơng việc và giúp các trưởng phòng ban theo dõi và giám sát.

Với việc xây dựng hồn thiện bảng mơ tả công việc, tiêu chuẩn công việc và tiêu chí đánh giá sẽ giúp cho BGH, trưởng bộ phận và nhân viên hiểu rõ được các chỉ tiêu để hồn thành tốt cơng việc. Qua đó, đem đến sự hài lịng cho nhân viên khi mọi cơng việc hồn thành đều được lãnh đạo đánh giá công khai, rõ ràng và minh bạch.

Tính khả thi của giải pháp:

Theo tác giả, các đề xuất trên có tính khả cao do:

- Các hình thức phúc lợi phù hợp và đáp ứng đúng nguyện vọng của người lao động, tuy nhiên còn phụ thuộc vào tình hình tài chính của trường.

- Thu nhập của người lao động được tính và trả dựa trên trình độ, kinh nghiệm và được đánh giá kết quả cơng việc định kì sẽ đảm bảo rõ ràng và cơng bằng giữa người lao động.

Lợi ích của giải pháp

- Các chính sách lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi được quy định cụ thể, rõ ràng và thông tin đến người lao động sẽ tạo động lực làm việc.

- Các chính sách thưởng được tăng sẽ góp phần giúp người lao động nỗ lực hơn và có những cống hiến mới góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của trường.

- Kết quả đánh giá công việc được xây dựng rõ ràng, minh bạch là cơ sở để trả lương, thưởng công bằng, khách quan và khuyến khích người lao động tiếp tục cố gắng.

3.2.3. Nhóm giải pháp 3: Giải pháp về các vấn đề liên quan đến đào tạo và

phát triển cho người lao động

Mục tiêu giải pháp

- Xây dựng quy trình đào tạo, xác định đúng nhu cầu đào tạo và nâng cao nhận thức của người lao động về vai trò của đào tạo trong hoạt động của trường. - Xây dựng rõ cơ hội thăng tiến cho người lao động đang công tác tại trường.

Nội dung giải pháp

Bảng 3.8: Giải pháp các vấn đề liên quan đến đào tạo và phát triển cho người lao động

STT Những mặt chưa

đạt được Đề xuất giải pháp

1

Chương trình đào tạo chưa rõ ràng và phù hợp

Xây dựng quy trình đào tạo, xác định đúng nhu cầu đào tạo và nâng cao nhận thức của người lao động về vai trò của đào tạo trong hoạt động của trường

2 Chưa có chính sách

thăng tiến rõ ràng Xây dựng chính sách thăng tiến rõ ràng cụ thể

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

3.2.3.1. Xây dựng quy trình đào tạo, xác định đúng nhu cầu đào tạo và

nâng cao nhận thức của người lao động về vai trò của đào tạo trong hoạt động của trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại trường THPT hồng bàng – tỉnh đồng nai (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)