2.2.1. Mơ hình đặc điểm cơng việc của Hackman và Oldman (1974)
Đặc điểm công việc là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới động viên nhân viên. Mơ hìnhjnày xácjđịnh cáchjthức cơngjviệc saojcho ngườijlaojđộng có độngjviên ngayjtừ bênjtrong cũngjnhư tạojđược sựjthỏajmãn và tạojđược hiệujquả côngjviệc tốtjnhất. Mỗi nhânjviên phải nắmjrõ côngjviệc đảmjnhận và côngjviệc phảijcó tầmjquanjtrọngjnhất định. Kểjđến, cơngjviệc phảijcho phépjnhânjviên thựcjhiện mộtjsố quyềnjnhấtjđịnh để nhânjviên cảmjnhận đượcjtráchjnhiệm về kếtjquả cơngjviệc củajmình. Cuốijcùng, cơng việc phảijđảmjbảo cójsự phảnjhồi từjcấp trênjđượcjghijnhận thànhjtựu kếtjquả làmjviệc vàjnhững gópjý, phêjbình nhằmjgiúpjnhânjviên làmjviệc tốtjhơn ở lầnjsau. Cơngjviệc có 5 đặcjđiểm cốt lõi:
- Sự đa dạng kỹ năng: Cơng việc mang tính đa dạng cao đòi hỏi nhân viên sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau để giải quyết vấn đề
- Sựjphảnjhồi: Là phạmjvi màjviệc thựcjhiện côngjviệc sẽ cungjcấp thôngjtin trở lạijcho nhânjviênjbiết về khảjnăng thựcjhiện côngjviệc của họ.
- Sự tự chủ: Nhân viên có sự tựjchủ và quyềnjtựjquyết trongjviệc lậpjkếjhoạch cũngjnhư thựcjhiện côngjviệc.
- Nhiệm vụ xác định: Nhânjviên đượcjthừajnhận làjthựcjhiện mộtjcơngjviệc từjđầu mộtjcách hồnjchỉnh.
Sự đajdạng kỹ năng Tầmjquan trọng của công việc Sự nhận dạng công việc Sự tựjchủ Sự phảnjhồi - Độngjviên bảnjthân công việcjcao. - Thoảjmãn tăng trưởng cao. - Sự thoảjmãn chungjvề công việc cao. - Hiệujquả công việc cao. Sự thôngjhiểu vềjkết
quả thựcjtế củajcông việc.
Cƣờngjđộ nhujcầu tăngjtrƣởng của nhânjviên
- Kiếnjthức và kỹjnăng.
- Sự thoảjmãn về bốijcảnh côngjviệc. Ýjnghĩa đượcjtrải nghiệm từ côngjviệc. Tráchjnhiệm được trảijnghiệm từ kết quảjcôngjviệc. Các đặcjđiểm cốt
lõi của công việc Trạng thái tâm lý thiết yếu
Kết quả công việc
- Ý nghĩa công việc: Nhân viên nhận thấy được tầm quanjtrọng côngjviệc và mức độ ảnh hưởng của công việc đến công ty hoặc khách hàng.
Sơ đồ 2.2: Thiết kế cơng việc bằng mơ hình đặc điểm cơng việc
Nguồn: Nguyễn Hùng Phong và các cộng sự (2015, trang 366).
Mơjhình đặcjđiểm cơngjviệc cho thấyjviệc ápjdụng càngjnhiều đặcjđiểm cốtjlõi vào trongjcôngjviệc, nhânjviên đượcjkíchjthích càngjnhiều thìjviệcjthựcjhiện cơngjviệc càng tốtjhơn, chấtjlượng hơn và sự thỏajmãn trong côngjviệc caojhơn.
2.2.2. Mơ hình mười yếu tố tạo động lực của Kenneth S.Kovach (1987)
Mơ hình Kenneth S.Kovach (1987) đã chỉ ra 10 yếu tố động viên tác động đến động lực làm việc của nhân viên.
(1) Côngjviệc thújvị (Intersting work): công việc thểjhiện sự đajdạng, sángjtạo, thách thứcjvà có cơjhội để sửjdụng năngjlực cájnhân.
(2) Được côngjnhận đầyjđủ côngjviệc đãjlàm (Appreciationjand praise forjwork done): thểjhiện sự cơngjnhận hồnjthành tốt cơngjviệc, gópjphần vàojsự thànhjcơng của cơngjty.
(3) Sự tựjchủ trong côngjviệc (Feeling of being in on things): Ngườijlaojđộng được quyềnjkiểmjsoát và chịujtráchjnhiệm với cơngjviệc, được khuyếnjkhích thamjgia vào cácjquyếtjđịnh và đưajra nhữngjsángjkiến liênjquan tới côngjviệc.
(4) Côngjviệc ổnjđịnh (Jobjsecurity): Thểjhiện côngjviệc ổnjđịnh, khôngjphải lojmất việcjlàm.
(5) Xửjlý kỷjluật khéojléo, tếjnhị (Tactful discipline): Thểjhiện sự tếjnhị, khéojléo củajcấpjtrên trongjviệc gópjý và phêjbình người laojđộng
(6) Lươngjcao (good wages): Ngườijlaojđộng đượcjnhậnjtiền lươngjtươngjxứng với kếtjquả làmjviệc, lươngjđảmjbảo chojcuộcjsống cájnhân, đượcjthưởng hoặc tăngjlương khi hồnjthành tốt cơngjviệc.
(7) Điềujkiện làmjviệc tốt (Goodjworking conditions): Thểjhiện vấnjđề anjtoàn, vệ sinhjvà thờijgian làmjviệc.
(8) Sự thăng tiếnjvà phátjtriển nghềjnghiệp (Oppprtunities forjadvantancement and development): Những cơjhội thăngjtiến và phátjtriển trong doanhjnghiệp
(9) Sự gắnjbó của cấpjtrên với nhânjviên (Personal loyaltyjto employees): Người lao độngjluôn đượcjtônjtrọng và tinjcậy, là một thànhjviên quanjtrọng của côngjty.
(10) Sự giúpjđỡ của cấpjtrên để giảijquyết cácjvấnjđề cájnhân (Sympatheticjhelp with personaljproblems): thểjhiện sự quanjtâm, hỗjtrợ của cấpjtrên trong giaijđoạn giải
Mơ hình 10 yếu tố động viên của Kovach sau khi được công bố đã được nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu kiểm định lại nhằm khámjphá rajcác yếujtố độngjviên nhânjviên trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các yếu tố này phùjhợp với thuyết nhujcầu Maslow và thuyết hậu nhân tố Herzberg.
2.2.3. Mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011)Error! Bookmark not defined. (2011)Error! Bookmark not defined.
Năm 2011, nghiên cứu “Thang đo động viên nhân viên” của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy đã đưajra giả thuyết mới về yếu tố “Thương hiệu cơng ty”, theo đó nhận định rằng thươngjhiệu côngjty ảnhjhưởng dươngjđến mứcjđộ độngjviên nói chung. Mơjhình bốnjnhóm yếujtố độngjviên (cơngjviệc phùjhợp, các chínhjsách, chế độjđãi ngộ hợpjlý, quanjhệ tốt trong côngjviệc và thươngjhiệu côngjty) được quan sát: Các khíajcạnh thuộc “cơng việc” có thể ảnhjhưởng đến mứcjđộ độngjviên nhânjviên gồm có 4 biến:
- Các “Chính sách, chế độ đãi ngộ” trong doanhjnghiệp được quanjsát thểjhiện sự côngjbằng hợpjlý về
+ Lươngjthưởng, phúcjlợi.
+ Đàojtạo và phátjtriển nghềjnghiệp. + Cơjhội phátjtriển cájnhân.
+ Chính sách thăng tiến.
- “Quan hệ tại nơi làm việc” có 4 biến quanjsát thểjhiện trên 2 khíajcạnh
Với lãnhjđạo:
+ Được giúpjđỡ, hướng dẫn, tưjvấn khi cầnjthiết để giảijquyết các vấnjđề cájnhân, côngjviệc.
+ Được tônjtrọng và tinjcậy. Với đồng nghiệp:
+ Mọi người phối hợp làm việc.
- “Thƣơng hiệu cơng ty” có 3 biến quanjsát thểjhiện:
+ Niềm tựjhào về thươngjhiệu côngjty.
+ Đánh giájcao sảnjphẩm, dịchjvụ của côngjty. + Sự tinjtưởng vào tươngjlai phátjtriển của cơngjty.
Sơ đồ 2.3: Mơ hình nghiên cứu của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy
Nguồn: Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011. Thang đo động viên nhân viên. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 244, 55-61.
Nghiên cứu kiểm định thang đo 4 thànhjphần độngjviên kíchjthích nhânjviên. Yếujtố thươngjhiệu cơng ty được xácjđịnh có ảnh hưởng tới động viên khuyến khích và đây là những gợijý cho cácjcánjbộ quảnjlý về các chínhjsách, chếjđộ đãi ngộ và phát triển thươngjhiệu nhằm tạojđộngjlực cho nhânjviên.
Hạn chế của nghiên cứu: yếujtố thươngjhiệu chưa được xây dựng vaijtrò riêng biệt của thươngjhiệu nhà tuyểnjdụng đối với việcjtạo độngjlực làm việc cho nhân viên.
Công việc phù hợp
Chínhjsách, chếjđộ đãijngộ hợpjlý
Quanjhệ tốtjtrong cơngjviệc Thương hiệu cơng ty
Động lực làm việc
Cần có nghiênjcứu tiếp theo về ảnhjhưởng của thươngjhiệu nhà tuyểnjdụng đếnjđộng viên nhânjviên.