Phương pháp tiếp cận nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro trong kiểm soát chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước phú yên (Trang 36 - 38)

Vận dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: Tổng hợp, thống kê, phân tích và so sánh dựa trên nguồn dữ liệu từ các hoạt động nghiệp vụ cụ thể, báo cáo tổng hợp về quyết toán chi NSNN từng năm, từ năm 2014 đến năm 2018 tại KBNN tỉnh phú yên, báo cáo tổng kết hoạt động KBNN Tỉnh Phú Yên, báo cáo kết quả kiểm soát chi NSNN các năm từ 2014 đến 2018.

Thu thập thông tin: áp dụng trong thu thập thông tin sơ cấp từ công tác điều

tra thực tế chứng từ chi và cơng tác quản lý tài chính NSNN của các đơn vị sử dụng NSNN mở tài khoản tại KBNN tỉnh Phú Yên và công tác kiểm sốt chi của cơng chức làm nhiệm vụ kiểm soát chi.

Tổng hợp: Tổng hợp và trích xuất dữ liệu chi NSNN đã qua kiểm soát từ

các báo cáo chi NSNN, báo cáo kiểm soát chi và các loại báo cáo tổng hợp khác của KBNN từ hệ thống quản lý dữ liệu của KBNN (Tabmis)

Thống kê: Từ những báo cáo trên phân tích việc kiểm soát chi, tác giả

thống kê số liệu theo từng lĩnh vực chi cụ thể như: Chi cho con người, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sữa chữa bằng nguồn kinh phí thường xuyên và chi khác; nghiên cứu xem xét từng nhóm nội dung chi có những nội dung lĩnh vực

Phân tích, so sánh: Phân tích và chỉ ra nguyên nhân khách quan, nguyên

nhân chủ quan dẫn đến những rủi ro, từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo điều hành và điều chỉnh về cơ chế chính sách phù hợp giúp KBNN phòng tránh và hạn chế thấp nhất những rủi ro trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KSC thường xuyên NSNN nói riêng và KSC NSNN nói chung.

Tóm tắt chương 3:

Cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN hiện nay đang tiềm ẩn và hiện diện nhiều rủi ro cho CBCC KBNN làm nhiệm vụ KSC với nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Vì vậy cơ chế chính sách KSC NSNN qua hệ thống KBNN phải có những sửa đổi bổ sung hồn thiện cho phù hợp với tình hình hiện nay, nhất là cơ chế KSC thường xuyên NSNN. Cơ chế chính sách phù hợp sẽ tăng cường tính chủ động và trách nhiệm của các đơn vi SDNSNN. KBNN cần phải nắm vững các văn bản pháp qui, phân tích và thu thập kịp thời những cảnh báo rủi ro trong quá trình KSC NSNN qua KBNN để có những biện pháp phù hợp nhằm phòng tránh và hạn chế thấp nhất rủi ro trong q trình thực thi nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát huy hiệu quả tiền vốn của Nhà nước.

CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI

KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHÚ YÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro trong kiểm soát chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước phú yên (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)