Đánh giá kết quả kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Phú Yên gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro trong kiểm soát chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước phú yên (Trang 61 - 66)

giai đoạn 2014-2018

4.4.1 Kết quả đạt được

Công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBN Phú Yên trong thời gian qua giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 có những kết quả đáng khích lệ, đại đa số các khoản chi đều đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và đúng đối tượng thụ hưởng, phát huy tốt nguồn lực của Nhà nước, kích thích phát triển kinh tê xã hội trên địa bàn Tỉnh Phú Yên:

Thông qua các văn bản pháp qui, công tác kiểm soát chi thường xuyên tai KBNN Phú Yên được qui định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý chi NSNN, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí

NSNN. Tăng cường tính chủ động của cơ quan tài chính trong việc tham mưu với các cấp chính quyền địa phương trong điều hành NSNN.

KBNN Phú Yên thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc chi tiêu của đơn vị, đảm bảo các khoản chi phải đúng chế độ quy định. Các đơn vị sử dụng NSNN cũng phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị trong quá trình chi tiêu NSNN của đơn vị mình. Từ đó, cơng tác sử dụng và quyết tốn các nguồn kinh phí NSNN, cũng như cơng tác lập, phê duyệt, phân bổ dự toán ngày càng xác thực hơn, thời hạn nhập dự toán trên Tabmiss và gửi dự toán chi đến KBNN Phú Yên đúng qui định hơn, chất lượng dự toán đã được nâng cao, các nhiệm vụ chi của các đơn vị sử dụng NSNN ngày càng đúng thực tế hơn.

Công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Phú Yên luôn thực hiện đầy đủ các nội dung KSC, chấp hành nghiêm quy trình KSC, mặc dù từ năm 2017 đến nay quy trinh KSC có nhiều thay đổi, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác KSC, nhưng KBNN Phú Yên ln thực hiện theo đúng các qui trình nghiệp vụ, thực hiện cơng khai thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN tại trụ sở làm việc, góp phần vào việc kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi, nhằm phòng tránh và hạn chế rủi ro trong trong KSC thường xuyên NSNN.

4.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Phú n cịn một số khó khăn hạn chế cần khắc phục:

Đối với quy trình kiểm sốt chi tại KBNN

Hiện tại, KBNN đang áp dụng quy trình ban hành theo quyết định số

4377/QĐ-KBNN, ngày 15 tháng 09 năm 2017. So với qui trình ban hành theo quyết định số 1116/QĐ-KBNN, ngày 24 tháng 11 năm 2009, trong qui trình này khâu thanh tốn phải qua rất nhiều bước, nhiều chức danh tham gia xử lý, do vậy để kiểm soát thanh toán được một chứng từ phải mất nhiều thời gian và số lượng người đăng nhập đông làm hệ thống bị quá tải, thường xảy ra lỗi kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất hệ thống

Một cán bộ KSC phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ khác nhau do vậy việc KSC thường thiếu chặt chẽ, dễ nhầm lẫn.

Thực hiện qui trình này khơng phát huy được hết năng lực và vai trị kiểm sốt chi của kế toán trưởng.

Thời gian xử lý thanh tốn của phịng KTNN phụ thuộc vào phịng KSC, dễ xảy ra tình trạng khơng áp chứng từ thanh tốn kịp giờ theo qui định, có lúc phải chuyển chứng từ thanh tốn qua ngày hơm sau, gây khó khăn cho cơng tác đối chiếu số liệu với NHTM

Đối với công tác giao dự toán NSNN.

Việc nhập dự toán của cơ quan tài chính chưa kịp thời. Theo quy định của

Luật NSNN, việc phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các đơn vị SDNSNN phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 năm trước. Cơ quan tài chính thẩm định và nhập dự tốn trên hệ thống Tabmis ngay từ đầu năm, tạo sự chủ động cho đơn vị sử dụng NSNN thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, vấn đề này trên địa bàn Phú Yên thực hiện chưa đúng theo quy định. Điều đó gây khó khăn cho đơn vị sử dụng

NSNN và công tác KSC thường xuyên của KBNN.

Việc lập và giao dự toán chưa xác với nhu cầu chi thực tế, xảy ra tình trạng thiếu hoặc thừa so với nhu cầu chi. Đối với dự toán thuộc nguồn kinh phí khơng tự

chủ cịn xảy ra tình trạng giao thiếu ở nội dung chi này, thừa ở nội dung chi khác, dẫn đến tình trạng phải điều chỉnh dự tốn trong năm, gây khó khăn cho việc theo dõi thanh toán và rất dễ xảy ra nhầm lẫn gây rủi ro cho công tác KSC.

Khơng xác định nguồn dự tốn ngay từ thời điểm giao dự toán cho đơn vị sử dụng NSNN. Theo qui định, mỗi loại dự tốn (tự chủ và khơng tư chủ) có chế độ

kiểm soát chi khác nhau, qui định thủ tục hồ sơ pháp lý khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn còn tồn tại một số trường hợp bất cập trong giao dự toán đối với đơn vị sử dụng Ngân sách cấp tỉnh, cụ thể là đơn vị dự toán cấp 1 ngay từ đầu năm khơng giao dự tốn ở nguồn tự chủ cho các đơn vị trực thuộc mà chỉ giao dự tốn ở nguồn khơng tự chủ, đến cuối năm lại điều chỉnh dự tốn từ nguồn khơng tự chủ qua nguồn tự chủ, điều đó dễ dẫn đến rủi ro trong khâu kiểm tra thủ tục hồ sơ chứng từ trong quá trình KSC.

Đối với chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi

Vẫn cịn có sự nhằm lẫn trong áp dụng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi của đơn vị sử dụng NSNN cho các nội dung chi có tính khác biệt khơng rõ ràng. Do hệ

thống văn bản qui định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi chưa chi tiết hết từng nội dung chi, do vậy khi phát sinh những nội dung chi mới hoặc những nội dung chi tương tự với các nội dung chi khác, các đơn vị sử dụng NSNN và KBNN rất khó khăn trong việc xác định khoản chi ấy thuộc tiêu chuẩn định mức nào (chẳng hạn một số đơn vị cử cán bộ đi tập huấn chun mơn nghiệp vụ có nộp chi phí tập huấn

cho đơn vị tổ chức tập huấn, khi thanh tốn có trường hợp thì áp dụng chế độ thanh tốn cơng tác phí, nhưng cũng có đơn vị lại áp dụng chế độ đào tạo cán bộ), điều đó gây khơng ít khó khăn KBNN và dễ dẫn đến rủi ro trong trong công tác KSC thường xuyên NSNN.

- Đối với qui định về chứng từ thanh tốn

KBNN gặp khó khăn trong khâu kiểm sốt và lưu giữ chứng từ thanh toán cho các khoản chi sửa chữa nhỏ theo đúng quy định.

Trong thực tế những năm qua cơng tác kiểm sốt chi sửa chữa cơ sở vật chất có giá trị nhỏ, đơn vị sử dụng NSNN đã cố tình tách gói thầu, và chia thành nhiều đợt thanh tốn, bằng nhiều hóa đơn khác nhau với giá trị dưới 20 triệu đồng cho đơn vị thi công, dùng bảng kê mẫu 01 để thanh toán qua KBNN. Nhưng thực tế, giá trị sửa chửa lớn hơn 20 triệu đồng. Do vậy việc KSC cho khoản chi này tại KBNN Phú n gặp khơng ít khó khăn trong việc kiểm tra và lưu giữ hồ sơ chứng từ thanh toán đúng quy định.

Bên cạnh, việc chi tiền ăn khi tổ chức hội nghị, theo chế độ chỉ chi cho đối tượng không hưởng lương từ NSNN nhưng trên thực tế KBNN không thể kiểm tra được thành phần tham dự hội nghị có bao nhiêu người không hưởng lương. Tương tự trong kiểm soát hồ sơ chứng từ chi tiếp khách, mặc dù có văn bản qui định từng đối tượng khách khác nhau có định mức tiếp khác nhau. Tuy nhiên KBNN Phú Yên rất khó khăn trong việc kiểm soát về số lượng và định mức vì khơng có qui định đơn vị sử dụng NSNN phải cung cấp cho KBNN các hồ sơ chứng minh số lượng khách cũng như những khách đó thuộc đối tượng khách nào.

Đối với cơ chế quản lý tiền mặt

Những qui định quản lý thu chi NSNN bằng tiền mặt, chi qua tài khoản ATM tại NHTM còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho cơng tác KSC thường xuyên tại

KBNN trong việc xác định đúng người nhận tiền mặt hoặc ký xác nhận lên danh sách thanh toán lương hàng tháng và các danh sách thanh toán cá nhân khác của đơn vị sử dụng NSNN dùng để gửi sang NHTM làm chứng từ chuyển tiền thaanh toán vào tài khoản thẻ ATM của từng cá nhân.

Với đặc thù Kinh tế - Xã hội của tỉnh Phú Yên thối quen chi tiêu bằng tiền mặt còn lớn nên vẫn còn nhiều khoản chi tạm ứng bằng tiền mặt có giá trị lớn như: chi cho các hộ dân trồng rừng, chi tiền cơng cho các tổ nhóm làm đường bê tơng hóa giao thơng nơng thơn, những đối tượng thụ hưởng khơng có tài khoản tại ngân hàng, do vậy phải chi tiền mặt cho đơn vị sử dụng NSNN để thực hiện chi trả cho

họ, điều này tiềm ẩn rủi ro rất lớn, rất dễ xảy ra tham ô chiếm đọt tiền của Nhà nước.

Thông tư số 136-2018 /TT-BTC ngày 28-12-2018 của Bộ tài chính ban hành những qui định quản lý thu chi bằng tiền mặt qua KBNN, Thông tư này bổ sung sửa đổi một số điều đã lạc hậu của Thông tư số 13-2017/TT-BTC, tuy nhiên theo qui định trong thơng tư số 136-2018/TT-BTC vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cán bộ làm KSC của KBNN chẳng hạn như việc qui định KBNN phải ký xác nhận lên danh sách thanh toán lương hàng tháng và các danh sách thanh toán cá nhân khác của đơn vị sử dụng NSNN để gửi sang NHTM làm chứng từ chuyển tiền vào Tài khoản thẻ ATM của từng cá nhân. Điều này tiềm ẩn rủi ro cho bộ phận KSC thường xuyên KBNN vì cán bộ kiểm sốt chi khơng có đủ cơ sở để kiểm tra chủ tài khoản ATM có phải là chính người thụ hưởng khoản chi của NSNN hay không.

4.5. Tóm tắt chương 4

Trong chương 4, luận văn đã phân tích được thực trạng cơng tác KSC thường xuyên tại KBNN Phú Yên, phân tích và đánh giá rủi ro trong công tác KSC thường xuyên tại KBNN Phú Yên giai đoạn 2014-2018, rút ra những thành tựu và hạn chế trong KSC thường xuyên để làm sơ sở cho việc để xuất giải pháp trong chương 5.

Thời gian qua qui trình KSC NSNN nói chung và KSC thường xuyên NSNN nói riêng có nhiều thay đổi. Việc tuân thủ các qui trình KSC, các văn bản qui định về thủ tục hồ sơ pháp lý và chế độ tiêu chuẩn định mức cho công tác KSC thường xuyên trong thời gian qua tại KBNN Phú n góp phần đáng kể cho q trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Tuy nhiên, thực tế vẫn xuất hiện những rủi ro và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong việc quản lý và sử dụng NSNN. Những rủi ro trong KSC thường xuyên phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ việc ý thức chấp hành của các đơn vị SDNSNN đến trách nhiệm quản lý của các cơ quan chuyên môn và sự bất cập trong mội trường pháp lý. Các văn bản pháp qui trong thời gian qua liên tục thay thay đổi, nhiều nội dung chồng chéo, không phù hợp với thực tế, nhiều văn bản mới có hiệu lực thi hành trong thời gian ngắn đã bị bãi bỏ thay thế, những điều này gây khơng ít kho khăn cho cơng tác KSC NSNN tại KBNN Phú Yên. Để hạn chế rủi ro trong cơng tác KSC cần phải có những giải pháp hữu hiệu, có tính khả thi và phải có những kiến nghị với các cấp chính quyền, Bộ ngành Trung ương có những cơ chế chính sách phù hợp hơn cho công tác KSC thường xuyên NSNN tại KBNN.

CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI

KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHÚ YÊN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro trong kiểm soát chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước phú yên (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)