5. Kết cấu của luận văn
2.2. Tổng quan về kết quả nghiên cứu
2.2.1. Thông tin mẫu khảo sát
Tác giả thực hiện khảo sát đối với những cán bộ, nhân viên đang làm việc tại Sở NN và PTNT. Thang đo đề xuất bao gồm 16 biến quan sát nên cần số quan sát tối thiểu gấp 5 lần số biến quan sát là 80 tuy nhiên số quan sát nên lớn hơn 100 nên tác giả đã phát ra tổng số bảng câu hỏi là 120. Phương pháp lấy mẫu là phương pháp thuận tiện, kết quả thu về 119 bảng, sau khi sàng lọc các bảng khảo sát khơng đạt u cầu, kết quả cịn lại 117 bảng câu hỏi đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 97,5% được đưa vào xử lý và phân tích. Mẫu khảo sát có đặc điểm như bảng 2.1. Cụ thể:
Bảng 2.1: Thống kê mẫu nghiên cứu
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 57 45,71 Nữ 60 51,29 Tổng 117 100 Độ tuổi Dưới 22 tuổi 0 0 Từ 22 đến dưới 30 tuổi 33 28,21 Từ 30 đến dưới 40 tuổi 58 49,57 Trên 40 tuổi 26 22,22 Tổng 117 100 Thu nhập Dưới 10 triệu 64 54,71% Từ 10 đến 20 triệu 53 45,29% Trên 20 triệu 0 0 Tổng 117 100 Trình độ học vấn Trung cấp trở xuống 5 4,27% Cao đẳng/ Đại học 88 75,21% Sau đại học 24 20,52 Tổng 117 100
21
Giới tính: Nam có 57 người (chiếm tỉ lệ 45,71%) và nữ là 60 người (chiếm tỉ lệ
51,29%).
Độ tuổi: Độ tuổi dưới 22 tuổi có 0 người (chiếm tỉ lệ 0%), từ 22 đến dưới 30
tuổi có 33 người (chiếm tỉ lệ 28,21%), nhóm có độ tuổi 30 đến dưới 40 tuổi có 58 người (chiếm tỷ lệ 49,57%) và nhóm trên 40 tuổi có 26 người (chiếm tỉ lệ 22,22%).
Thu nhập: Thu nhập dưới 10 triệu có 64 người (chiếm tỉ lệ 54,71%), từ 10 đến 20
triệu là 53 người (chiếm tỉ lệ 45,29%), thu nhập trên 20 triệu là 0 người (chiếm tỉ lệ 0%).
Trình độ học vấn: Trung cấp trở xuống có 5 người (chiếm tỉ lệ 4,27%), cao đẳng
hoặc đại học là 88 người (chiếm tỉ lệ 75,21%) và sau đại học là 24 người (chiếm tỉ lệ 20,52%).
2.2.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Bảng 2.2: Kết quả xử lý đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha
STT Thành phần Số biến quan sát Cronbach's Alpha Trước Sau
1 Công việc 4 4 0,793
2 Chính sách, chế độ đãi ngộ 4 4 0,858
3 Quan hệ nơi làm việc 4 4 0,841
4 Môi trường làm việc 4 4 0,836
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach’s alpha được trình bày trong bảng 2.3 (chi tiết ở phụ lục 06). Kết quả cho thấy các biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và giá trị Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0,6 nên theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) các biến này đều đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố EFA.
2.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) các biến quan sát đạt yêu cầu khi:
- Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) ≥ 0,5 với mức ý nghĩa (Sig) của kiểm định Bartlett ≤ 0,05.
22
- Thang đo được chấp nhận khi Eigenvalue ≥ 1 và phương sai trích > 50%. - Mức độ chênh lệch hệ số tải nhân tố (Factor loading) giữa hai nhóm nhân tố của mỗi biến quan sát phải ≥ 0,3.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá được trình bày trong phụ lục 07, kết quả EFA cho thấy:
Hệ số KMO là 0,764 với Sig = 0,00, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp. Tại mức Eigenvalue = 2,148 thì các biến quan sát được trích thành 4 nhân tố với phương sai trích là 67,807%, tức là 4 nhóm nhân tố này đã giải thích được 67,807% mức độ biến thiên của tập dữ liệu. Các biến quan sát này cũng hội tụ tại các nhân tố mà mơ hình đề xuất, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát cũng lớn hơn 0,5 nên phân tích nhân tố là phù hợp.