5. Kết cấu của luận văn
3.4. Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Sở Nông nghiệp
3.4.3. Giải pháp về tạo quan hệ trong công việc
3.4.3.1. Nội dung của giải pháp
Từng cá nhân trong một tập thể đều đóng một vai trị rất quan trọng đến sự phát triển của tập thể đó. Chính vì vậy, mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau cũng cần được cải thiện để họ có thể kết hợp hài hồ với nhau trong cơng việc, giúp cho việc phối hợp trong công việc đạt được hiệu quả cao. Mỗi cá nhân đảm nhiệm mỗi công việc khác nhau nhưng xét về tổng thể thì tất cả những cơng việc đó lại là một sự thống nhất liên quan tới nhau. Cần xây dựng các chính sách và chuẩn mực về văn hóa cơng sở. Ban lãnh đạo cũng cần tuyên truyền cho nhân viên nhớ các giá trị tập thể, tạo dựng và củng cố niềm tin của nhân viên, tạo mối quan hệ đồn kết và hợp tác; có như vậy mới tạo ra bầu khơng khí văn hóa tốt, cảm thấy tự hào gắn bó, coi cơng sở như ngơi nhà thứ hai của mình.
67
Các mặt tồn tại và đề xuất các giải pháp của thành phần tạo quan hệ trong công việc được tác giả tổng hợp trong bảng 3.5.
Bảng 3.5: Các giải pháp tạo động lực cho lao động liên quan đến thành phần tạo quan hệ trong cơng việc
Vấn đề Đề xuất
Kinh phí hoạt động phong trào còn thấp Xây dựng kế hoạch kinh phí chi cho hoạt động phong trào
Hoạt động phong trào đơi khi cịn mang tính áp đặt
Tổ chức phong trào phù hợp với NLĐ trong Sở
(Nguồn: đề xuất của tác giả)
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch kinh phí chi cho hoạt động phong trào
Đầu tư kinh phí cho tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho người lao động:
Sở nên tổ chức những buổi gặp mặt, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong công việc để người lao động trong Sở có cơ hội học hỏi lẫn nhau đồng thời cũng tạo cơ hội để họ được hiểu nhau, đồn kết và gắn bó với nhau hơn. Các trưởng bộ phận cũng cần thấu hiểu nhân viên của mình, kịp thời phát hiện và trực tiếp hịa giải khi có những mâu thuẫn xảy ra trong quan hệ giữa các đồng nghiệp, nếu mâu thuẫn xảy ra giữa các phịng ban thì trực tiếp lãnh đạo Sở sẽ đứng ra hòa giải, trên tinh thần hiểu, thông cảm và chia sẻ để hồn thiện hơn nữa mơi trường làm việc thân thiện và đoàn kết.
Để tạo sự gắn bó giữa người lao động đối với Sở, ban lãnh đạo nên khuyến khích, tạo điều kiện để gia đình các cán bộ cơng nhân viên của Sở cũng có thể tham dự các hoạt động của Sở. Để làm được điều này, Sở có thể tổ chức các bữa tiệc, hoặc tổ chức chương trình giao lưu cho các ngày đặc biệt như: dịp Trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi, … khuyến khích mọi thành viên trong gia đình cán bộ nhân viên cùng tham gia.
Tăng phần thưởng, đa dạng các cuộc thi, tạo sân chơi phù hợp cho mọi lứa tuổi NLĐ trong Sở cụ thể, tác giả đề xuất mức chi và thưởng cho các đội khi tham dự các hội thi như sau:
68
Bảng 3.6: Đề xuất mức chi và thưởng cho các hội thi
SST Hoạt động Mức chi Giải thưởng
Nhất Nhì
1 Tổ chức cuộc thi thể thao 100.000
đồng/người
5.000.000 đồng
3.000.000 đồng 2 Tổ chức thi văn nghệ, nấu
ăn 500.000 đồng/đội 3.000.000 đồng 1.000.000 đồng 3 Tổ chức cuộc thi ảnh gia
đình 300.000 đồng/đội 1.000.000 đồng 500.000 đồng
(Nguồn: đề xuất của tác giả)
Tổ chức các cuộc thi thể thao giữa các phịng ban như bóng đá nam (5-7 người), bóng đá nữ (5-7 người); bóng bàn đơi nam, đơi nữ, đơi nam nữ (2 người); cầu lông đôi nam, đôi nữ, đôi nam nữ… từ quý 2 đến quý 3 hằng năm, từ đó chọn ra đội giành giải nhất để đi thi đấu hội thao.
Tổ chức cuộc thi văn nghệ, nấu ăn, cuộc thi ảnh gia đình NLĐ… vào những ngày kỉ niệm ngày phụ nữ Việt nam, ngày quốc tế phụ nữ, ngày gia đình Việt Nam… Cuối năm Sở tổ chức liên hoan trước khi NLĐ về quê nghỉ tết , đầu năm tổ chức giao lưu văn nghệ gặp gỡ giữa các phòng ban…
Kế hoạch thực hiện giải pháp:
Cơng đồn Sở phối hợp với cơng đồn Cơ sở thành viên xây dựng kế hoạch chi tiêu cơng đồn và kế hoạch tổ chức hoạt động hằng năm sau đó trình Giám đốc sở duyệt.
Thời gian thực hiện giải pháp: Cơng đồn sở lập kế hoạch vào đầu tháng 1 của từng năm.
Hiệu quả thực hiện
Để lao động cảm nhận được cảm nhận được sự quan tâm của lãnh đạo, trước hết lãnh đạo cần hiểu rõ hơn về nhân viên của mình. Việc tìm hiểu này có thể thực hiện vào khoảng thời gian ngồi giờ làm việc cũng như những buổi giao lưu họp mặt, tiệc tùng hoặc có thể thực hiện ngay trong giờ làm việc vào những lúc rảnh việc. Lãnh
69
đạo cần trao đổi thẳng thắn, tìm hiểu sở thích, điểm mạnh, điểm yếu của cán bộ trong công việc cũng như trong cuộc sống đời tư. Chỉ khi hiểu rõ nhân viên của mình thì lãnh đạo mới có thể thể hiện sự quan tâm của mình đối với nhân viên cấp dưới một cách phù hợp. Kết quả này chắc chắn sẽ nhận được sự trân trọng của nhân viên cấp dưới nhận được sự quan tâm đó.
Hoạt động này là sẽ tạo điều kiện cho NLĐ được tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao được nghỉ ngơi, thư giãn sẽ tái tạo sức lao động, tăng cường hiệu quả lao động.
NLĐ ở các phịng ban sẽ có nhiều cơ hội giao lưu với nhau hơn, từ đó sẽ gắn bó và hợp tác tốt hơn trong cơng việc tăng hiệu quả công việc.
Xây dựng một tinh thần đồn kết cao, trong đó NLĐ cảm thấy vui vẻ, biết quan tâm tới nhau trong cả công việc và trong cuộc sống và họ sẽ cố gắng làm việc tích hơn để đạt mục tiêu của Sở.
Giải pháp 2: Tổ chức phong trào phù hợp với NLĐ trong Sở
Phong trào thi đua cần hướng về cơ sở và người trực tiếp công tác, học tập, lao động, sản xuất và chiến đấu, là lực lượng đơng đảo thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Tổ chức phong trào thi đua nhân dịp kỉ niệm những ngày lễ lớn, hoặc tổ chức thi đua giữa các phòng trong Sở với nhau sao cho phù hợp với thực tế cụ thể:
Phong trào tiết kiệm điện; Phong trào sử dụng đồ tái chế;
Phong trào thi đua văn phòng sạch sẽ;
Phong trào trồng cây xanh nơi khuôn viên làm việc; Phong trào nuôi heo đất gây quỹ từ thiện...
Khi xây dựng kế hoạch thực hiện các phong trào thi đua, bên cạnh xác định mục tiêu, nội dung, đối tượng, phạm vi, biện pháp thực hiện, cần có nội dung kiểm tra, giám sát và phân cơng trách nhiệm, tiến độ trong q trình thực hiện.
Kế hoạch phải cụ thể và phải có cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và đề xuất khen thưởng cho tập thể đạt thành tích tốt.
70
Hình thức tổ chức phong trào thi đua trước hết phải phù hợp với nội dung của phong trào và việc đổi mới hình thức thực hiện sẽ làm phong trào thi đua sinh động, đa dạng và hấp dẫn hơn.
Tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu quả, cần coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng điển hình và có nhiều hình thức, biểu dương, tơn vinh các điển hình tiên tiến, các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong các phong trào thi đua, tạo sức lan toả trong Sở.
Các phong trào lớn, phong trào mới, nhiệm vụ đề ra nhiều cần nghiên cứu, xem xét việc chọn, chỉ đạo điểm trong thời gian nhất định, để rút kinh nghiệm từ chỉ đạo điểm trước khi nhân rộng phong trào.
Kế hoạch thực hiện giải pháp: Ban chấp hành cơng đồn các cấp phối hợp với
chính quyền các phịng ban xây dựng kế hoạch cụ thể. Hàng tháng báo cáo cho Ban giám đốc về các phong trào đã thực hiện và có danh sách cụ thể những cá nhân, tập thể có thành tích tốt.
Thời gian thực hiện giải pháp: Ban chấp hành cơng đồn hồn thành xây dựng kế hoạch trước tháng 5 năm 2020 (vì tháng 7 có hội thao đơng nam bộ)
Hiệu quả thực hiện: NLĐ tại Sở sẽ khơng bị gị bó hay bị ép buộc khi tham gia
phong trào, vì những phong trào này gắn liền với công việc và sinh hoạt của họ khi làm việc tại Sở. Những phong trào này giúp NLĐ có động lực cố gắng thực hiện cơng việc hiệu quả để cuối năm được Sở có nhiều tiêu chí hơn trong việc đánh giá khen thưởng.