5. Kết cấu của luận văn
3.4. Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Sở Nông nghiệp
3.4.4. Giải pháp về môi trường làm việc
3.4.4.1. Nội dung giải pháp
Ban lãnh đạo cần phải chú trọng đến việc cải thiện môi trường làm việc của Sở, thực tế NLĐ Sở được đảm đầy đủ các điều kiện về an toàn lao động, trang bị đủ các điều kiện cần thiết để phục cơng việc, bầu khơng khí làm việc ln được quan tâm và cải thiện.
Về môi trường làm việc cần được cải thiện rất nhiều bằng các công tác trồng thêm cây xanh, tạo khn viên thống đãng trong sở, ngồi ra cơ sở vật chất, phòng
71
làm việc, bàn ghế, máy tính, điện thoại, máy in… và các thiết bị hỗ trợ công việc chuyên môn cũng cần được đầu tư sửa chữa hoặc thay mới tạo điều kiện làm việc ngày càng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công việc của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và công việc được giao theo các mục tiêu đã đề ra.
Các mặt hạn chế và đề xuất giải pháp về thành phần môi trường làm việc, tác giả tập hợp và tổng kết lại ở bảng 3.7 như sau:
Bảng 3.7: Các giải pháp tạo động lực cho lao động liên quan đến thành phần tạo môi trường làm việc
Vấn đề Giải pháp
Chưa xử lý kịp thời các phản ánh cơ về sở vật chất
Xử lý kịp thời các phản ánh về cơ sở vật chất của NLĐ tới Sở
Trang thiết bị chưa được nâng cấp phù hợp với công việc
Kiểm tra, thay thế các thiết bị phục vụ cho công việc
(Nguồn: đề xuất của tác giả)
Giải pháp 1: Xử lý kịp thời các phản ánh về cơ sở vật chất của NLĐ tới Sở
Các phòng ban làm báo cáo cho Văn phòng sở, phòng thanh tra và lãnh đạo phụ trách bao gồm các nội dung:
Kiểm tra sự tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công của các đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Chế độ quản lý, sử dụng tài sản công; việc quản lý, sử dụng tài sản cơng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, hiệu quả, tiết kiệm.
Việc lập, quản lý hồ sơ tài sản cơng, kế tốn, kiểm kê theo quy định.
Việc báo cáo công khai tài sản công, việc giám sát của CBCC-VC và Ban Thanh tra nhân dân theo Quy chế Quản lý, sử dụng tài sản cơng của đơn vị.
Chụp hình những chỗ bị hư hỏng gửi bằng file mềm tới văn phòng sở.
Định kỳ hàng tuần tổ chức tổng vệ sinh văn phịng, cơ quan; trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh; tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên; thực hành tiết kiệm năng
72
lượng điện, nước, nhiên liệu, văn phịng phẩm; sắp xếp, trang trí phịng làm việc ngăn nắp, gọn gàng, khoa học, tạo khơng gian làm việc sạch đẹp, thống mát và thân thiện.
Kế hoạch thực hiện giải pháp
Lãnh đạo phụ trách giao cho Văn phòng Sở xây dựng kế hoạch bao gồm những nội dung bên trên và gửi xuống các phịng ban để báo cáo về tình hình cơ sở vật chất tại đơn vị. Sửa chữa kịp thời những phòng đang xuống cấp.
Thành lập đồn kiểm tra cơng tác quản lý, sử dụng tài sản công của các đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn bao gồm những thành viên thuộc phịng thanh tra Sở và phịng kế hoạch tài chính.
Thời gian thực hiện: Sở cần giải quyết kịp thời vấn đề này
Hiệu quả thực hiện: Sửa chữa kịp thời cơ sở vật chất sẽ góp phần tạo nên một
mơi trường lao động thân thiện, an tồn, bảo đảm vệ sinh lao động, từng bước giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Mặt khác, cũng nhờ đó, NLĐ thêm yêu nghề để lao động đạt năng suất và hiệu quả cao hơn.
Giải pháp 2: Kiểm tra, thay thế các thiết bị phục vụ cho công việc
Trang thiết bị văn phòng là một trong các yếu tố quan trọng bảo đảm năng suất, chất lượng của cơng tác văn phịng, đồng thời cũng là một trong các yếu tố giúp cho NLĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thiết bị phục vụ cho cơng việc được hiểu là máy tính, máy in, máy photo, máy scan.…và các phần mềm phục vụ cho công việc.
Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm:
Bố trí, điều chuyển trang thiết bị văn phịng trong nội bộ đơn vị;
Bố trí, phân cơng người quản lý sử dụng, theo dõi các trang thiết bị văn phòng dùng chung, lập sổ sách, lưu giữ các hồ sơ biên bản giao nhận trang thiết bị và theo dõi tồn bộ trang thiết bị văn phịng của đơn vị;
Thông báo và đề nghị điều chuyển các trang thiết bị văn phòng khơng cịn nhu cầu sử dụng hoặc thanh lý các trang thiết bị khơng cịn sử dụng được;
Chỉ đạo công tác bàn giao tài sản công và hồ sơ quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi đơn vị mình quản lý khi có sự thay đổi tổ chức hoặc thay đổi Thủ trưởng đơn vị.
73
Người sử dụng có trách nhiệm:
Bảo quản, giữ gìn và sử dụng trang thiết bị lâu bền, tiết kiệm, hiệu quả;
Thông báo kịp thời về tình trạng hư hỏng của trang thiết bị được giao và đề nghị Văn phòng sở sửa chữa;
Báo cáo Thủ trưởng đơn vị khi xảy ra mất mát hoặc các biến động, thay đổi liên quan đến trang thiết bị được giao;
Bảo quản tem kiểm kê dán trên thiết bị trong quá trình sử dụng và bàn giao bằng biên bản các trang thiết bị được giao khi chuyển công tác, nghỉ hưu.
Kế hoạch thực hiện
Lãnh đạo phụ trách giao cho Văn phòng Sở xây dựng kế hoạch bao gồm báo cáo của các phịng ban về tình hình sử dụng trang thiết bị, trách nhiệm của từng cá nhân liên quan và kế hoạch mua sắm trang thiết bị mới. Tiến hành rà soát nhu cầu mua sắm tài sản theo phương thức tập trung của phòng ban thuộc Sở
Các phòng ban sở làm bảng tổng hợp nhu cầu mua sắm trang thiết bị và làm báo về trang thiết bị tại nơi làm việc bao gồm số lượng máy móc, cấu hình máy tính, thời gian sử dụng và gửi về cho văn phòng Sở. Những thiết bị được thay thế sẽ được Sở thu lại và tiến hành thanh lý theo quy định của Nhà nước.
Thời gian thực hiện giải pháp: Tháng 04 năm 2021
Hiệu quả thực hiện: Trang thiết bị hiện đại, phù hợp với nhu cầu làm việc của
NLĐ sẽ giúp công việc hiệu quả và đạt tiến độ cao hơn. NLĐ sẽ hồn thành cơng việc vượt tiến độ và có thời gian làm những cơng việc khác.
Tóm tắt chương 3:
Trong chương 3, tác giả đã trình bày những giải pháp nhằm tạo động lực của người lao động tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp. HCM thông qua bốn thành phần như đã đề cập ở chương 2 và đề xuất những giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh.
74
KẾT LUẬN
Hoạt động tạo động lực cho người lao động trong cơ quan hành chính nhà nước được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng dù dưới góc độ nào, các tác giả đều khẳng định một điểm chung là trong quá trình phát triển của đất nước, khi dân trí càng cao thì việc tạo động lực làm việc cho lao động nhà nước càng phải được chú ý nhằm hồn thành tốt cơng tác quản lý nhà nước và thực hiện tốt nhất sứ mệnh phục vụ lợi ích của nhân dân, phuc vụ lợi ích cộng đồng.
Cấp thành phố và lao động cấp thành phố là đối tượng ít được các nhà nghiên cứu lưu tâm. Hầu hết các đề tài nghiên cứu tập trung sự chú ý với cấp xã – cấp cơ sở. Tuy mỗi cấp có một vai trị quan trọng cụ thể khơng thế so sánh hơn kém nhưng trong tình hình cụ thể của Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh, lao động có một vai trị, chức nãng nhiệm vụ rất quan trọng.
Nhìn chung, đề tài đã đạt được mục tiêu nghiên cứu là: Tìm ra những thành phần tạo động lực làm việc cho người lao động tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hồ Chí Minh; xem xét sự đánh giá của lao động về các thành phần đó đó và từ những kết quả nghiên cứu đề tài đã đề xuất giải pháp để giúp lãnh đạo nâng cao động lực làm việc cho người lao động.
Để tạo động lực cho người lao động, để lao động tận tụy, hết mình vì sứ mệnh phục vụ lợi ích của nhân dân, phục vụ lợi ích cộng đồng thì điều cấp thiết là ban lãnh đạo cần xem xét và chỉnh sửa bổ sung các chính sách tạo động lực làm việc mà hiện nay Cơ quan đang áp dụng, đặc biệt là các chính sách liên quan đến cơng việc; lương, thưởng, phúc lợi; quan hệ nơi làm việc; mơi trường làm việc vì các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc của người lao động.
Hạn chế của đề tài
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực cũng như chính sách của Sở khơng thể hỗ trợ nhiều hơn để tác giả có thể tổ chức các buổi giới thiệu chính thức về đề tài nghiên cứu, nên khi phát phiếu khảo sát, nhiều đáp viên còn e ngại trả lời.
75
Mặc dù có được sự hỗ trợ của các phòng ban trong việc cung cấp tài liệu nhưng vì lý do bảo mật của Sở, có một phần số liệu đã được xử lý thành báo cáo thống kê, tác giả không tiếp cận được dữ liệu chi tiết, điều này hạn chế tác giả tiến hành phân tích sâu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng việt
1. Bùi Anh Tuấn, 2013. Giáo trình hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.
2. Chính phủ, 2010. Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý lao động.
3. Học viện Hành chính quốc gia, 2014. Giáo trình động lực làm việc trong tổ
chức hành chính nhà nước. Hà Nội: NXB Bách Khoa.
4. Lê Thanh Hà, 2011. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực II. NXB Lao động xã hội.
5. Luật Viên chức 2010.
6. Lương Văn Úc, 2011. Giáo trình Tâm lý học lao động. NXB Kinh tế quốc dân.
7. Lê Thị Thùy Uyên. 2007. Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên dựa trên
10 yếu tố động viên của Kovach. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học
Mở TP.HCM.
8. Mai Quốc Chánh, 2008. Giáo trình kinh tế Nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Nguyễn Văn Điềm, 2010.Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Đại
học kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Đình Tuấn, 2017. Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ quản lý công. Học viện
hành chính quốc gia.
11. Nguyễn Thị Phương Lan, 2015. Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực
cho cơng chức ở các cơ quan hành chính nhà nước. Luận án tiến sĩ quản lý
hành chính cơng. Trường học viện Hành chính Quốc gia.
12. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2014. Tạo động lực làm việc cho công chức Tổng
quản lý cơng. Học viện Hành chính Quốc gia.
13. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2013. Giáo trình động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước. NXB Lao động xã hội.
14. Ngô Thành Can – Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2016. Tổ chức hành chính nhà
nước lý luận và thực tiễn. NXB Tư Pháp.
15. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011. Thang đo động viên nhân
viên. Tạp chí phát triển kinh tế, số 224, ngày 2/2011.
16. Trần Kim Dung, 2015. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: NXB Kinh Tế.
17. Trần Thị Thu, 2011. Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.
B. Tiếng Anh
1. Adams, J. S, 1963. Toward an understanding of inequity, Journal of
Abnormal and Social Psychology.
2. Beecham cùng các cộng sự, 2009. Models of motivation in software engineering.
3. Kovach, 1987. What Motivates Employees Workers and Supervisors Give Different Answers. Business Horizons, Sept-Oct.
4. Kovach, K.A, 1995. Employee motivation: addressing a crucial factor in
your organization’s performance. Employment Relations Today.
5. Luthans, F., 1998. Organisational Behaviour. 8th edited.
6. Maslow, A.H, 1943. A theory of human motivation, psychological review 7. Michael Armstrong, 2003. A Handbook of Management Techniques.
London: Kogan Page Limited.
8. Skinner, B. F., 1953. Science and Human behaviour. New York: MacMillan 9. Simons, T. & Enz, C, 1995. Motivating hotel employees, Cornell Hotel and
Restaurant Administration Quarterly
11. Whiseand, P. & Rush, G., 1988. Supervising Police Personnel: Back to
Basics, Prentice Hall, New Jersey
C. Trang web
http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn. https://vpdt-snnptnt.tphcm.gov.vn.
https://www.wikipedia.org/ https://thuvienphapluat.vn/
PHỤ LỤC 01: THANG ĐO GỐC
Stt Thang đo Nguồn
Công việc
1 Công việc thú vị.
Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011
2 Được ghi nhận trong công việc.
3 Có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm. 4 Được chủ động trong cơng việc.
Chính sách, chế độ đãi ngộ
5 Lương, thưởng, phúc lợi
Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011
6 Chính sách thăng tiến. 7 Cơ hội phát triển cá nhân.
8 Đào tạo và phát triển nghề nghiệp.
Quan hệ nơi làm việc
9
Với lãnh đạo
Được tôn trọng và tin cậy.
Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011
10 Được giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn
khi cần thiết để giải quyết các vấn đề cá nhân và công việc.
11
Với đồng nghiệp
Mọi người phối hợp làm việc.
12 Giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ
kinh nghiệm.
Thương hiệu công ty
13 Niềm tự hào về thương hiệu công ty. Trần Thị Kim Dung và
Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011
14 Sự tin tưởng và tương lai phát triển của công ty. 15 Đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ của công ty.
PHỤ LỤC 02: DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM
Stt Tên Chức vụ
1 Nguyễn Phương Huy Chuyên viên phòng nhân sự
2 Đặng Thị Lê Phương Phó trưởng phịng kế hoạch
3 Huỳnh Thị Thanh Nguyên Trưởng phịng hành chính
4 Nguyễn Thị Liên Minh Kế toán viên
5 Nguyễn Minh Lợi Chuyên viên phòng kế hoạch
6 Nguyễn Văn Phi Chuyên viên
7 Lâm Phước Thành Chuyên viên
8 Lê Anh Duy Chuyên viên phòng nhân sự
PHỤ LỤC 03: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1: Theo anh/ chị có những yếu tố nào có thể tác động đến động lực làm việc tại Sở NN và PTNT.
Câu 2: Theo anh/ chị hãy cần bổ sung thêm, giữ nguyên hay loại bỏ những yếu tố có thể tác động đến động lực làm việc nào sau đây:
Công việc
- Công việc thú vị.
- Được ghi nhận trong cơng việc.
- Có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm.
- Được chủ động trong cơng việc.
Chính sách, chế độ đãi ngộ
- Lương, thưởng, phúc lợi.
- Chính sách thăng tiến.
- Cơ hội phát triển cá nhân.
- Đào tạo và phát triển nghề nghiệp.
Quan hệ nơi làm việc
Với lãnh đạo
- Được tôn trọng và tin cậy.
- Được giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn khi cần thiết để giải quyết các vấn đề cá nhân và công việc.
với đồng nghiệp
- Mọi người phối hợp làm việc.
- Giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm.
Thương hiệu công ty
- Niềm tự hào về thương hiệu công ty.
- Sự tin tưởng vào tương lai phát triển của công ty. - Đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Câu 3: Anh/ chị vui lòng cho biết cho biết các phát biểu dưới đây có điểm nào chưa rõ hay từ ngữ nào khó hiểu, cần bổ sung hay thay đổi cho phù hợp với thực tế tại Sở NN và PTNT không? (Câu hỏi được đưa ra sau khi đã xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Sở NN và PTNT ở câu