4. Kết quả nghiên cứu
4.4. Phân tích tương quan – hồi quy
4.4.3. Kiểm định hệ số hồi qui
Bảng 4.13. Hệ số các thông số hồi qui
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa
t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 1 (Constant) -0.383 0.190 -2.018 0.045 A 0.128 0.036 0.159 3.608 0.000 0.670 1.493 B 0.237 0.036 0.280 6.636 0.000 0.735 1.360 C 0.151 0.032 0.211 4.756 0.000 0.664 1.506 D 0.082 0.035 0.095 2.332 0.021 0.790 1.265 E 0.087 0.039 0.099 2.252 0.025 0.670 1.493 F 0.097 0.034 0.119 2.869 0.005 0.762 1.312 G 0.073 0.034 0.098 2.146 0.033 0.630 1.587 K 0.085 0.037 0.097 2.277 0.024 0.718 1.392 L 0.150 0.035 0.176 4.266 0.000 0.770 1.298 a. Biến phụ thuộc: T
Mơ hình hồi quy:
Y = -0.383+ 0.128*X1 + 0.237*X2 + 0.151*X3 + 0.082*X4 + 0.087*X5 + 0.097*X6 + 0.073*X7 + 0.085*X8 + 0.150*X9
Trong đó: Y: Sự gắn kết nhân viên với tổ chức X1 (A): Tôn trọng nhân viên
X2 (B): Đào tạo và phát triển
X3 (C): Phần thưởng và sự công nhận X4 (D): Định hướng làm việc nhóm X5 (E): Định hướng năng suất X6 (F): Trách nhiệm xã hội X7 (G): Cải tiến
X8 (K): Sự công bằng và nhất quán trong công tác quản trị X9 (L): Môi trường làm việc
Tác giả nhận xét ý nghĩa:
Khi biến A ( Tôn trọng nhân viên ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.128 đơn vị.
Khi biến B ( Đào tạo và phát triển ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.237 đơn vị.
Khi biến C ( Phần thưởng và sự công nhận ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.151 đơn vị.
Khi biến D ( Định hướng làm việc nhóm ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.082 đơn vị.
Khi biến E ( Định hướng năng suất ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.087 đơn vị.
Khi biến F ( Trách nhiệm xã hội ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.097 đơn vị.
Khi biến G ( Cải tiến ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.073 đơn vị.
Khi biến K ( Sự công bằng và nhất quán trong công tác quản trị ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.085 đơn vị.
Khi biến L ( Môi trường làm việc ) thay đổi 1 đơn vị, thì biến T ( Sự gắn kết nhân viên với tổ chức ) thay đổi 0.150 đơn vị.
Dựa vào kết quả phân tích hồi qui, kết quả kiểm định các giả thuyết được trình bày như sau:
Bảng 4.14. Bảng kết quả kiểm định giả thuyết Giả Giả
thuyết Diễn giải Sig.
Kết luận kiểm định
H1 Thành phần A “Tôn trọng nhân viên” có quan hệ
cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” 0.000
Chấp nhận giả thuyết H1 H2 Thành phần B “Đào tạo và phát triển ” có quan hệ
cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” 0.000
Chấp nhận giả thuyết H2
H3
Thành phần C “Phần thưởng và sự cơng nhận” có quan hệ cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức”
0.000 Chấp nhận giả thuyết H3
H4
Thành phần D “Định hướng làm việc nhóm” có quan hệ cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức”
0.021 Chấp nhận giả thuyết H4
H5 Thành phần E “Định hướng năng suất” có quan hệ
cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” 0.025
Chấp nhận giả thuyết H5 H6 Thành phần F “Trách nhiệm xã hội” có quan hệ
cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” 0.005
Chấp nhận giả thuyết H6 H7 Thành phần G “Cải tiến” có quan hệ cùng chiều với
“Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” 0.033
Chấp nhận giả thuyết H7
H8
Thành phần K “Sự công bằng và nhất quán trong cơng tác quản trị ” có quan hệ cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức”
0.024 Chấp nhận giả thuyết H8
H9 Thành phần L “Mơi trường làm việc ” có quan hệ
cùng chiều với “Sự gắn kết nhân viên với tổ chức” 0.000
Chấp nhận giả thuyết H9