Tình hình doanh số cấp tín dụng bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc sài gòn (Trang 42 - 53)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Chi nhánh Bắc Sà

3.2.2 Tình hình doanh số cấp tín dụng bán lẻ

Trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, hoạt động tín dụng đóng vai trị chủ yếu, bởi thu nhập từ hoạt động tín dụng đóng góp đáng kể vào lợi nhuận chung của Chi nhánh, góp phần tăng thu phí dịch vụ và đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới. Để đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh, số liệu dưới đây thể hiện doanh số tín dụng cá nhân qua 4 năm 2015, 2016, 2017 và 2018.

Phân loại theo kỳ hạn:

Bảng 3.1 Doanh số tín dụng bán lẻ của Vietinbank Chi nhánh Bắc Sài Gòn năm 2015 – 2018

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2016/2015 2017/2016 2018/2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 204 43,13 89 21,45 98 17,22 152 21,84 (115) (56,37) 9 10,11 54 55,10 Trung dài hạn 269 56,87 326 78,55 471 82,78 544 78,16 57 21,19 145 44,48 73 15,50 Tổng cộng 473 100,0 415 100,0 569 100,0 696 100,0 (58) (12,26) 154 37,11 127 22,32 (Nguồn Phòng Bán lẻ & Tổng hợp)

Bảng số liệu 3.1 thể hiện doanh số tín dụng bán lẻ qua các năm từ năm 2015 đến năm 2018, cho thấy có nhiều biến động về tình hình doanh số tín dụng bán lẻ trong 4 năm vừa qua. Doanh số tín dụng bán lẻ năm 2016 giảm 58 tỷ đồng so với năm 2015 cả ngắn hạn và trung dài hạn. Nhưng đến năm 2017, doanh số tín dụng bán lẻ tăng 154 tỷ đồng, và đến năm 2018 tăng 127 tỷ đồng, dư nợ đạt được 696 tỷ đồng do tình hình kinh tế đang trong quá trình phát triển đổi mới, lãi suất tín dụng thấp dao động ở mức từ 9% đến 12% trong một năm, biến động tương đối ổn định hơn so với năm 2016, tình hình tín dụng tại Chi nhánh có nhiều khả quan. Xét về tỷ trọng tổng doanh số tín dụng bán lẻ, năm 2016 giảm 12,26% so với năm 2015 trong khi năm 2017 tăng hơn so với năm 2016 là 37,11% và năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 22,32%. Để hiểu rõ lý do biến động đó, đi vào phân tích cụ thẻ doanh số tín dụng bán lẻ ngắn hạn, trung dài hạn và những ngun nhân dẫn đến tình trạng trên.

Tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tín dụng ngắn hạn trong tổng doanh số tín dụng bán lẻ trong năm 2015, 2016, 2017 và 2018. Cụ thể hơn, sự chênh lệch rõ ràng giữa tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn là ở năm 2015 mức chênh lệch giữa tín dụng trung dài hạn và tín dụng ngắn hạn là 65 tỷ đồng, năm

dụng ngắn hạn là 373 tỷ đồng, đến năm 2018 chênh lệch là 392 tỷ đồng. Bởi trong giai đoạn này, Chi nhánh chú trọng loại hình tín dụng trung dài hạn. Trong ba năm này, thị trường trong nước luôn chứng kiến những cơn sốt bất động sản khiến nhu cầu tín dụng bán lẻ tăng cao. Việc phát triển tín dụng trung dài hạn luôn đảm bảo cho dư nợ hiện tại của Chi nhánh luôn đạt mức tối ưu so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống ngân hàng, nguồn thu từ lãi và phí (có liên quan) theo thời gian trung và dài hạn luôn đảm bảo mức lợi nhuận ổn định cho Chi nhánh.

Doanh số tín dụng ngắn hạn:

Theo bảng số liệu, doanh số tín dụng ngắn hạn giảm qua các năm. Năm 2016 giảm 56,37% so với năm 2015 tương ứng giảm 115 tỷ đồng, tuy nhiên, năm 2017 tăng nhẹ khoảng 10,11% so với năm 2016 tương ứng tăng 9 tỷ đồng. Năm 2015, tín dụng ngắn hạn chiếm 43,13% trong tổng doanh số tín dụng bán lẻ, năm 2016 là 89 tỷ đồng, đạt 21,45% trong tổng doanh số tín dụng bán lẻ. Năm 2017, tín dụng ngắn hạn đạt 98 tỷ đồng, chiếm 17,22% trong tổng doanh số tín dụng bán lẻ. Năm 2018, tín dụng ngắn hạn chiếm 21,84%, đạt được 152 tỷ đồng trong tổng doanh số tín dụng của Chi nhánh.

Năm 2015, nền kinh tế đang trong giai đoạn đổi mới, ngân hàng mở rộng đầu tư hoạt động, bên cạnh đó đời sống kinh tế người dân cũng được cải thiện đáng kể, nhu cầu về cuộc sống ngày càng cao. Đến năm 2016, nền kinh tế nước ta càng được đẩy mạnh phát triển hơn nữa với những chính sách, chủ trương mới của nhà nước được đưa ra, tuy nhiên do một số nguyên nhân (thời tiết, hoạt động thương mại trên thế giới,..) nên tình hình kinh tế vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách. Tình hình lãi suất tín dụng của các ngân hàng TMCP theo công bố của NHNN đến giữa năm 2016 là 11,5% năm trong khi ở năm 2015 mức lãi suất tín dụng tầm 10,5%/năm, tăng từ 1-1,5%/năm. Mặc dù lãi suất tín dụng tăng nhưng hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng ngày càng tăng về số lượng và tỷ trọng được nâng cao dần. Đến năm 2017, lãi suất tín dụng bán lẻ vẫn trong khoảng khoảng 11-11,5%/năm, tình hình lạm phát, nợ xấu được kiểm soát chặt chẽ, ngân hàng tập trung hơn vào tín dụng để

giảm thiểu rủi ro tín dụng. Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ngày càng cao nên tín dụng trung dài hạn trong hai năm 2017 và năm 2018 tăng hơn so với năm 2016.

Doanh số tín dụng trung dài hạn:

Doanh số tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tín dụng ngắn hạn, đang có xu hướng tăng dần. Năm 2015, doanh số tín dụng trung dài hạn đạt 269 tỷ đồng, chiếm 56,87% tổng doanh số tín dụng bán lẻ. Năm 2016, doanh số tín dụng trung dài hạn tăng lên 57 tỷ đồng, tức tăng 21,19% so với năm 2015, tiếp theo đó, năm 2017 tăng thêm 44,48% so với năm 2016, đạt 145 tỷ đồng. Đến năm 2018, doanh số tín dụng trung dài hạn đạt được 544 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 78,16%.

Năm 2016, trong khi tình hình hình kinh tế khó khăn thì Chi nhánh Bắc Sài Gòn vẫn tiếp tục nỗ lực hoạt động cho vay. Năm 2017, ngân hàng tập trung tín dụng trung dài hạn nhiều hơn so với tín dụng ngắn hạn nên doanh số tín dụng ngắn hạn giảm mạnh khoảng 115 tỷ đồng, tức giảm 56,37% so với năm 2016. Đến năm 2018, doanh số tín dụng ngắn hạn cho sự gia tang trở lại, giảm tỷ trọng tín dụng trung dài hạn trong doanh số tín dụng của Chi nhánh. Tín dụng trung dài hạn có xu hướng tăng do giai đoạn 2015 – 2018, thị trường bất động sản có xu hướng tăng mạnh các giao dịch, thị trường vàng, ngoại tệ lại bị kiểm sốt chặt chẽ cùng với lãi suất tín dụng trung dài hạn ở mức vừa phải khiến cho nhu cầu vay trung dài hạn của khách hàng tăng mạnh. Hơn nữa, đặc điểm của món vay này là số tiền vay tương đối lớn, thời gian trả nợ nhiều dài, rủi ro cao địi hỏi khách hàng phải có phương án tài chính có hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng khi món vay đến hạn. Hơn nữa, vốn huy động từ khách hàng phần lớn cũng là huy động ngắn hạn, tín dụng trung hài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên đòi hỏi ngân hàng chủ động kiểm soát chặt chẽ khoản vay và xác định được nguồn tài chính của khách hàng.

Phân loại theo mục đích sử dụng vốn:

Hiện chi nhánh Bắc Sài Gịn đang tiến hành tín dụng theo nhiều loại hình tùy theo mục đích sử dụng vốn khác nhau của khách hàng, tuy nhiên ở đây chỉ xét một loại hình mà chi nhánh đang chú trọng đẩy mạnh và thường xuyên chiếm tỷ trọng

sản xuất kinh doanh, tín dụng tiêu dùng và cán bộ nhân viên. Tín dụng sản xuất kinh doanh gồm tín dụng hộ gia đình, tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh. Nhóm vay tiêu dùng và cán bộ nhân viên gồm tín dụng mua nhà, sửa chữa nhà, tín dụng tiểu thương chợ, tín dụng du học,… các hình thức cịn lại chiếm tỷ nhỏ trong doanh số tín dụng được xếp vào nhóm khác.

Bảng 3.2 Doanh số tín dụng bán lẻ theo mục đích sử dụng của Vietinbank Chi nhánh Bắc Sài Gòn giai đoạn 2015-2018

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2016/2015 2017/2016 2018/2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % Số tiền % Sản xuất kinh doanh 216 45,67 100 24,10 130 22,85 188 27,01 (116) (53,7) 30 30 58 44,62 Tiêu dùng và cán bộ nhân viên 245 51,79 290 69,88 418 73,46 476 68,39 45 18,37 128 44,14 58 12,88 Mục đích khác 12 2,54 25 6,02 21 3,69 32 4,60 13 108,3 (4) (16) 11 52,38 Tổng cộng 473 100,0 415 100,0 569 100,0 696 100,0 (58) (12,26) 154 37,11 127 22,32 (Nguồn Phòng Bán lẻ & Tổng hợp)

Từ bảng 3.2 cho thấy doanh số tín dụng bán lẻ theo mục đích sử dụng ở các goi sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và cán bộ nhân viên, các sản phẩm khác đều tăng qua các năm nhưng tăng với tỷ lệ không đều.

Tín dụng sản xuất kinh doanh:

Ngân hàng cho vay đối với các hộ kinh doanh, cho vay các ngành nghề với mục đích bổ sung vốn lưu động do thiếu hụt tạm thời trong kinh doanh của khách hàng và có khả năng thu hồi vốn nhanh. Doanh số loại hình này trong năm 2015 là 216 tỷ đồng, năm 2016 giảm 116 tỷ đồng so với năm 2015, tỷ lê tương ứng là 53,7%. Năm 2017, doanh số có sự tăng nhẹ khoảng 30% so với năm 2016 tức tăng

khoảng 30 tỷ đồng. Đến năm 2018, doanh số cho vay sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng them 58 tỷ đồng, dư nợ đạt 188 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,01%.

Năm 2015, nền kinh tế trong nước được khôi phục mạnh dần, vực dậy phần nào các khối ngành kinh tế, ngân hàng mở rộng đầu tư hoạt động. Tín dụng sản xuất kinh doanh năm 2015 chiếm 45,67% trong tổng tín dụng bán lẻ theo mục đích cho vay. Năm 2016, tín dụng sản xuất kinh doanh giảm, chiếm tỷ trọng 24,1% trong tổng tín dụng bán lẻ theo mục đích cho vay. Năm 2016, chi nhánh tập trung chủ yếu vào các khoản vay tiêu dùng trung dài hạn, cùng với giảm rủi một số ngành sản xuất kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro (vải, nhựa, cao su, phế liệu,…) nên dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh giảm mạnh. Đến năm 2017, chi nhánh đổi mới chính sách đẩy mạnh cải tiến các sản phẩm tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh, quảng bá với nhiều hình thức quảng cáo, tiếp thị, các chính sách ưu đãi,… nhằm thu hút được sự quan tâm của khách hàng có nhu cầu đến giao dịch. Bên cạnh đó, kinh tế lạm phát nên nhu cầu về vốn cũng tăng theo. Ngồi ra, nhiều người mới khơng ngại bắt đầu gia nhập vào việc sản xuất kinh doanh nên cần vốn để sản xuất. Chính bởi những điều này làm cho doanh số tín dụng sản xuất kinh doanh tại chi nhánh tăng lên trong hai năm 2017, 2018. Ngân hàng vẫn liên tục đưa ra các hình thức quảng bá, nỗ lực tìm kiếm các khách hàng tiềm năng chủ yếu nhằm nâng cao thị phần trên thị trường tín dụng bán lẻ, điều đó làm tín dụng sản xuất kinh doanh có phần tăng nhẹ về số lượng.

Tín dụng tiêu dùng và cán bộ nhân viên:

Khi thu nhập cũng như đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu vay tiêu dùng là một nhu cầu khơng thể thiếu. Loại hình cho vay với mục đích chủ yếu hỗ trợ cho các hộ gia đình mua nhà cửa, sửa chữa nhà cửa, mua sắm phương tiện, dụng cụ gia đình,… cán bộ nhân viên thường được vay tín chấp với những khoản vay nhỏ lẻ, sản phẩm tín dụng mua nhà, mua sắm phương tiện, dụng vụ gia đình,… cán bộ nhân viên thường được vay tín chấp với những khoản vay nhỏ lẻ, sản phẩm tín dụng mua nhà, mua sắm phương tiện thì tài sản bảo đảm, thế chấp chính là tài

và cán bộ nhân viên là tín dụng trả góp trong thời hạn từ 1 đến 3 năm hoặc thời gian có thể linh động hơn tùy theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng giúp cho khách hàng dễ dàng có được phương tiện, vật dụng mình mong muốn khi tài chính có giới hạn. Điều này làm cho doanh số tín dụng của loại hình này tăng lên. Số tiền tín dụng trong lĩnh vực này năm 2015 là 245 tỷ đồng, tăng lên trong năm 2016, năm 2017. Năm 2016, tín dụng tiêu dùng và cán bộ nhân viên tăng 18,37% tức tăng 45 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2017, tỷ lệ này tiếp tục tăng 44,14% so với năm 2016 tức tăng 128 tỷ đồng, và tiếp tục tăng thêm 58 tỷ đồng vào năm 2018, dư nợ đạt được 476 tỷ đồng. Bởi năm 2017 và năm 2018, tình hình thị trường bất động sản, tiêu dùng tăng mạnh, đặc biệt là thời điểm giữa năm 2017 đến cuối năm 2018, giá bất động sản tăng cao nên để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi cho vay, ngân hàng tập trung vốn cho các khoản vay tiêu dùng, đặc biệt là nhà đất và cắt giảm cho vay vào một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của thời tiết và thị trường thế giới.

Mục đích khác:

Với mục đích hỗ trợ tài chính cho học sinh, sinh viên, những người đã đi làm có nhu cầu đi học ở nước ngồi hoặc những người có nhu cầu vay để chữa bệnh ở nước ngồi như cấp tín dụng cho hoạt động tín dụng du học, tín dụng mua xe cơ giới, tín dụng mua nhà hay cầm cố sổ tiết kiệm…Những khách hàng được ngân hàng cho vay diện này là những người có năng lực về tài chính nhưng chưa đủ cho nhu cầu nên cần hỗ trợ thêm một phần.

Tín dụng phục vụ những mục đích trên được ngân hàng chú ý trong khoảng 4 năm gần đây vì vậy doanh số tín dụng chiếm tỷ trọng tương đối thấp so với 2 nhóm trên trong tổng doanh số tín dụng. Cụ thể năm 2015 chiếm 2,54%, năm 2016 chiếm 6,02%, năm 2017 chiếm 3,69% và đến năm 2018 chiếm tỷ trọng là 4,6% trong tổng doanh số tín dụng bán lẻ,

3.2.3 Tình hình doanh số thu nợ hoạt động tín dụng bán lẻ:

Ngồi doanh số cấp tín dụng bán lẻ, chỉ tiêu thu nợ là một chỉ tiêu chủ yếu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Đây là chỉ tiêu quan trọng

phản ánh phần lớn hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh trong những năm qua và thời gian sắp tới. Vấn đề đặt ra là công tác thu nợ của chi nhánh diễn ra như thế nào, khả năng thu nợ càng cao thì khả năng hoạt động tín dụng của chi nhánh càng đạt hiệu quả. Cho vay mà không thu hồi được nợ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của chi nhánh. Do đó, ban lãnh đạo chi nhánh Bắc Sài gịn cùng với cán bộ nhân viên tín dụng ln coi trọng vấn đề thu nợ tín dụng khách hàng, trong đó cán bộ tín dụng ln hoạt động tích cực, đôn đốc nhắc nhở khách hàng nợ đến hạn nhằm hạn chế tối đa trường hợp nợ quá hạn. Tín dụng và thu nợ đúng hạn thì đồng vốn của chi nhánh mới được xoay chuyển nhanh, giúp mang lại lợi nhuận cao trong hoạt động tín dụng.

Mặt khác, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng khi quyết định nên tín dụng hay khơng, cán bộ tín dụng căn cứ chủ yếu vào 3 yếu tố: giá trị và tính hợp pháp của tài sản bảo đảm, tình hình sản xuất và phương án sản xuất, cuối cùng là thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Như vậy, tìm hiểu rõ khả năng trả nợ của khách hàng cũng chính là điều kiện giúp ngân hàng thực hiện thu nợ dễ dàng và tốt hơn. Qua đó Chi nhánh duy trì và bảo tồn được nguồn vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng.

Phân loại theo kỳ hạn:

Bảng 3.3 Doanh số thu nợ tín dụng bán lẻ theo kỳ hạn của Vietinbank Chi nhánh Bắc Sài gòn giai đoạn 2015-2018

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2016/2015 2017/2016 2018/2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bắc sài gòn (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)