Các nghiên cứu trước về môi trường làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thành phần tâm lý môi trường làm việc nghiên cứu tình huống nhân viên IT tại công ty senspark (Trang 25)

2.1. Cơ sở khoa học về MTLV

2.1.3. Các nghiên cứu trước về môi trường làm việc

Trên thếgiới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về môi trường làm việc.Lewin, Lippitt và White (1939)đã nghiên cứu về ‘môi trường xã hội’ trong doanhnghiệp. Cảm nhận của nhân viên về MTLVđã gây sự chú ý trong các tài liệu nghiên cứu vềtổchức và đãđược sửdụng đểdựbáo các kết quả ởcấp độcá nhân. Các nhà nghiên cứu đã chỉ

ra mối quan hệ giữa cảm nhận của nhân viên về MTLV với kết quả công việc - job performance (Pritchard & Karasick, 1973), với sự hài lịng trong cơng việc - job satisfaction (Schneider & Snyder, 1975), với hành vi công dân của tổ chức - organizational citizenship behavior (Moorman, 1991), với trạng thái đuối sức vì cơng việc - burnout (McIntosh, 1995).

Trong những thập niên gần đây, nhiều nghiên cứu vềMTLV đã nhấn mạnh sức ảnh hưởng của MTLV đến hiệu quả công việc của nhân viên. Tiêu biểu có các nghiên cứu sau:

“Effect of workplace environment on the performance of Bank employees in

Nakuru Town” (2015), International Journal of Managerial Studies and

Research. Tác gi Gitahi, Maina & Joel. Nghiên cứu đã chỉ ra các thành phần

tâm lý xã hội của MTLV và ảnh hưởng của nó đến hiệu quảcông việc của nhân viên.

“Psychological climate andits relation to work performance and well-being: The

mediating role of Organizational Citizenship Behavior (OCB)” (2011), Baltic

Journal of Psychology. Tác giả Eisele & D’Amato.Nghiên cứu tập trung vào môi

trường tâm lý ở nơi làm việc, tác động của nó đến hạnh phúc của nhân viên, kết quảcông việc.

“Authentizotic climates and employee happiness: Pathways to individual performance” (2008), Journal of business research. Tác giả Rego & Cunha.

Nghiên cứu chỉ ra các thành phần tâm lý của MTLV vàtác động của MTLV tâm lý đếncăng thẳng công việc, trạng thái hạnh phúc, hiệu quảcông việc của nhân viên.

“Relationships between psychological climate perceptions and work outcomes: a

Parker & Cng s. Nghiên cứu nàyđi sâu vào môi trường tâm lýở nơi làm việc và tác động của nó đến kết quảthực hiện cơng việc của nhân viên.

“A new look at psychological climate and its relationship to job involvement, effort and performance” (1996), Journal of Applied Psychology Southern

Methodist University. Tác giBrown & Leigh. Nghiên cứu này chỉ ra các yếu tố

của môi trường tâm lý ở nơi làm việc, cho thấy tác động của nó đến sự chú tâm vào cơng việc, sự nỗlực trong công việc và kết quảcông việc của nhân viên. Các nghiên cứu trên đã cho tác giảcái nhìn tổng quan vềcác thành phần tâm lý MTLV vàảnh hưởng của nó đến kết quảcơng việc của nhân viên, là cơ sở định hướng cho tác giả đi sâu vào nghiên cứu, phân tích MTLV của nhân viên Cơng nghệ Thơng tin và đề ra các giải pháp hoàn thiện MTLV cho nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin tại Công ty Senspark.

2.1.3.2. Một số mơ hình nghiên cứu có liên quanđến đề tài

Để có th kế tha và vn dng hiu qu các cơng trình nghiên cu khoa hc nhằm đạt được mc tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả đi sâu vào nghiên cu, tìm hiu các nghiên cu khoa hc trên thếgii, đảm bo hiểu đúng ngnghĩacác thut ng, ý ca các nhà nghiên cứu, làm cơ sở đềra khung phân tích cho nghiên cu ca tác gi.

Qua quá trình nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu khoa học trên thếgiới, tác giả điểm lại một sốmơ hình nghiên cứu liên quan đến đềtài với các nét chính sau đây:

Mơ hình ca Steven P. Brown & Thomas W. Leigh (1996)

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu của Steven P. Brown & Thomas W. Leigh, 1996 (Nguồn: Journal of Applied Psychology 1996, Vol. 81, No. 4, 358-368)

Mơ hình nghiên cứu của Brown & Leigh (1996) đã đưa ra 6 yếu tố MTLV tác động đến kết quảcông việc của nhân viên văn phòng là (1) sự ủng h t cp trên, (2)

trách nhim công vic rõ ràng, (3) sgiao tiếp ci m và thng thn; (4) sự đóng góp

vào mc tiêu ca tchc, (5) stha nhn thỏa đáng về năng lực, (6) sthách thc ca

cơng vic. Trong đó các yếu tố MTLV mang lại cho nhân viên cảm giác an toàn là s

ng h t cp trên, trách nhim công vic rõ ràng, sgiao tiếp ci m và thng thn

còn các yếu tốcòn lại mang lại cảm giác ý nghĩacho nhân viên.

Nghiên cứu của Brown & Leigh (1996) tập trungvào môi trường tâm lý tại nơi làm việc. Kết quảnghiên cứuđã chỉra rằng một MTLV mang lại cảm giác an tồn và có ý nghĩacho nhân viên vềmặt tâm lý cótác động tích cực đến schú tâm vào cơng vic, s n lc trong công vic và kết qucông vic ca nhân viên. Nói cách khác, khi việc

quản lý được xem như sự hỗ trợ, khi các vai trị trong cơng việc rõ ràng, khi nhân viên cảm thấy được tự do bày tỏ quan điểm và được là chính mình, khi họcảm thấy họ làm

P er for m ance Effort Job involvment Support Clarity Express Contribution Recognition Challenge

một cơng việc có ý nghĩa, khi những đóng góp của họ được cơng nhận một cách thỏa đáng và khi họnhận thấy cơng việc mang tính thử thách thì họsẽdồn hết tâm trí, thời gian vào cơng việc và nỗlực nhiều hơn, dẫn đến kết quảcông việccao hơn.

Mơ hình ca Christopher P. Parker & Cng s(2003)

Hình 2.2: Mơ hình nghiên cu ca Christopher P. Parker & Cng s, 2003(Nguồn: Journal of Organizational Behavior 2003, 24.4: 389-416) (Nguồn: Journal of Organizational Behavior 2003, 24.4: 389-416)

Parker & Cộng sự đãđưa ra 5 yếu tốMTLV bao gồm: (1)đặc điểm công vic, (2)

đặc điểm vai trò, (3) đặc điểm ca lãnh đạo, (4) đặc điểm ca nhóm làm vic, (5) đặc

điểm ca tchc. Các thành tố MTLV này có tác động đến thái độ làm việc của nhân

viên,đến động lực làm việc và kết quảcông việc.

Nghiên cứu của Parker & Cộng sự (2003) tập trung nghiên cứu các yếu tốthuộc về môi trường tâm lýở nơi làm việc và mối liên hệcủa các yếu tốnày với kết quảthực hiện cơng việc.

P er for m ance Motivation Work attitudes Job Role Leader Work group Organization

Mơ hình ca Armenio Rego & Miguel Pina E Cunha (2008)

Hình 2.3: Mơ hình của Armenio Rego & Miguel Pina E Cunha, 2008(Source: Journal of Business Research 61 (2008) 739752) (Source: Journal of Business Research 61 (2008) 739752)

Rego & Cunhađưa ra mơ hình 6 yếu tốMTLV bao gồm: (1) tinh thần đồng đội;

(2) stín nhiệm đối vi lãnhđạo; (3) sgiao tiếp ci m và thng thn vi lãnhđạo;

(4)cơ hội hc tp và phát trin cá nhân; (5) scông bng; (6) s cân bng gia cơng vicvà gia đình.

Nghiên cứu của Rego & Cunha (2008) tập trung vào môi trường tâm lýở nơi làm việc. Hai tác giả đo lường cảm nhận của nhân viên vềcác yếu tốcủa MTLV tâm lý. Các yếu tố này tác động đến trạng thái căng thẳng trong công việc, hạnh phúc trong công việc, hiệu quả công việc, bởi theo Rego & Cunha, MTLV thể hiện qua tình cảm, xúc cảm của nhân viên, công việc sẽ đạt hiệu quảkhi MTLV tạo ra những cảm xúc tích cực cho nhân viên. Khi nhân viên hạnh phúc, họdễhồn thiện bản thân hơn, sáng tạo hơn, ít khi chán nản, cởi mở hơn, khỏe mạnh hơn cảvềthểchất lẫn tinh thần và đạt năng suất cao hơn.(Fredrickson, 2001, dẫn theo Rego & Cunha, 2008).

P er for m ance - Stress Spirit of camaraderie

Trust/credibility of the leader Open & frank communication

with the leader Opportunities for learning

& personal development Equity

Work–family conciliation

Mơ hình nghiên cứu của Rego & Cunha (2008) dựa trên mẫu 213 nhân viên từ 128 tổchức, trong đó có nhân viên ngân hàng và bảo hiểm, nhân viên bán hàng, kỹ sư làm việc trong các công ty xây dựng và viễn thơng, lập trình viên vàđiều hành máy tính. Kết quả kiểm định cho thấy có 5 yếu tố tương quan có ý nghĩa, yếu tố Sự cơng bằng tác động khơng có ý nghĩa đến trạng thái căng thẳng trong cơng việc, trạng thái hạnh phúc và kết quảcơng việc.

Mơ hình caPer Eisele & Alessia D’Amato(2011)

Hình 2.4: Mơ hình của PerEisele & Alessia D’Amato, 2011(Nguồn: Baltic Journal of Psychology 2011, 12 (1, 2), 4–21) (Nguồn: Baltic Journal of Psychology 2011, 12 (1, 2), 4–21)

Eisele &D’Amato đưa ra mơ hình 3 nhóm yếu tố MTLV tác động đến kết quả công việcnhân viên văn phịng, bao gồm: (1) chính sách của tổchức (đổi mi, phát trin,

khen thưởng, trách nhim cơng ty), nhóm thuộc vềcơng việc (quyn tch trong công vic, mô tcông vic, sdn thân vào cơng vic), (3) nhóm yếu tố vềquản lý (s gn kết ca nhóm làm vic, năng lực lãnhđạo). - P er for m ance - Wel l- bei ng Organizational Citizenship Behavior Organizational policies: + Innovativeness + Development + Rewards + Corporate Responsibility Job procedures: + Autonomy + Job description + Job involvement Managerial practices: + Team + Supervision/leadership General self-efficacy

Nghiên cứu của Amato & Alessia (2011) tập trung vào môi trường tâm lýở nơi làm việc, vào tác động của MTLV tâm lý và năng lực cá nhân đến kết quả công việc, trực tiếp thông qua hành vi cơng dân của tổchức.

Mơ hình ca Gitahi Njenga Samson, Maina Waiganjo & Joel Koima (2015)

Hình 2.5: Mơ hình của Gitahi Njenga Samson, Maina Waiganjo & Joel Koima, 2015(Nguồn: International Journal of Managerial Studies and Research, Volume 3, Issue 12, PP 76-89) (Nguồn: International Journal of Managerial Studies and Research, Volume 3, Issue 12, PP 76-89)

Gitahi & Cộng sự(2015)đãđềxuất mơ hình 3 nhóm yếu tốMTLVtác động đến kết quả cơng việc của nhân viên, bao gồm nhóm yếu tố về mơi trường vật chất, môi trường tâm lý xã hội, sự cân bằng giữa cơng việc và cuộc sống. Trong đó, mơi trường vật chất gồm các yếu tố như (1) nội thất, (2) ánh sáng và sự thơng thống, (3) tiếng ồn;

môi trường tâm lý xã hi gồm (1) sự ủng htcp trên, (2) vai trị thích hp, (3) phong

cách lãnhđạo; cân bằng giữa công việc và cuộc sống gồm (1)xung đột giữa gia đình và

cơng việc, (2) xung đột giữa cơng việc và hoạt động ngồi thời gian làm việcở cơng ty của nhân viên.

P er for m ance Physical Environment + Furniture

+ Lighting & ventilation + Noise

Psychosocial Environment

+ Supervisor support + Role Congruity + Leadership Style

Work Life Balance

+ Work - Family conflict

+ Work - Extracurricular Conflict

- Ownership - Vision & Mission - Organisational Structure

Kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tốthuộc môi trường vật chất tác động khơng có ý nghĩa đến kết quảcơng việc của nhân viên, trong khi đó các yếu tốtâm lý xã hội và các yếu tốcân bằng giữa công việc và cuộc sống tác động có ý nghĩa đến kết quảcông việc của nhân viên.

2.2.Đềxut các yếu ttâm lý cu thànhmôi trường làm vic ca nhân viên IT theo bi cnh công ty Senspark

Công việc của nhân viên IT trước hết là cơng việc lao động trí óc, mang tính phức tạp, gặp nhiều áp lực và căng thẳng. Nhân viên tại cơng ty Senspark đa phần là nhân viên lập trình, thiết kế, đồhọa. Nhân viên lập trình là người sử dụng các cơng cụ, ngơn ngữ lập trìnhđểxây dựng phần mềm, phát triểnứng dụng, tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người dùng. Họsửdụng code đểgiải quyết các vấn đềcủa người dùng. Một lỗi nhỏtrong quá trình lập trình cũng sẽkhiến cho sản phẩm thất bại và việc sửa chữa lại mất rất nhiều thời gian. Theo báo cáo khảo sát ngành IT 2018 của TopDev, hầu hết các lập trình viênđều cảm thấy stress với cơng việc, cụthể có hơn 90% lập trình viên cảm thấy căng thẳng trong cơng việc.

Thêm vào đó, cơng việc của nhân viên IT mang tính sáng tạo. Sự sáng tạo không chỉcần thiết trong việc thiết kế, đồhọa cho các sản phẩm mà còn trong cảviệc lập trình. Đó là việc tạo ra những dịng code mới, đó là việc đưa ra một giải pháp mới lạ, có khả năng tối ưu hóa vấn đề, tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả cao. Do đó mơi trường làm việc cần có sự cởi mở,ủng hộtừ cấp trên, sự giúp đỡvềvật chất lẫn tinh thần, tạo nên những cảm xúc tích cựcởnhân viên IT, kích thích được sự sáng tạo trong cơng việc đểhọcó thểlàm ra những sản phẩm mới lạ, độc đáo, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng cũng như thu hút được sựchú ý của cộng đồng người dùng.

Ngoài ra, các dự án phát triển sản phẩm IT đòi hỏi nhân viên IT phải làm việc nhóm, cùng nhau làm nên một sản phẩm hồn chỉnh; vì vậy, khơng chỉmối quan hệvới cấp trên mà mối quan hệvới đồng nghiệp, tinh thần hợp tác, niềm tin vào lãnhđạo đều là những nguồn hỗtrợquan trọng, thúc đẩy công việc hồn thành nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó,đặc thù của ngành IT đòi hỏi nhân viên IT phải liên tục học hỏi nâng cao kiến thức, tích lũy thêm kỹ năng đểcó thểsống được với nghề.Hơn nữa, nhân viên ln mong muốn làm việcởnhững nơi tạo cơ hội học tập đểnâng cao kiến thức, họln tìm kiếm những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Vì vậy, yếu tố cơ hội học tập và phát triển trong MTLV là cần thiết, nhất là đểnâng cao hiệu quảcông việc của nhân viên IT.

Từ những phân tích trên cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu các mơ hình nghiên cứu trên thếgiới vềMTLV, tác giả đềxuất các thành phần tâm lý cấu thành MTLV của nhân viên IT, kế thừa từ nghiên cứu của Rego & Cunha (2008), của Brown & Leigh (1996) và của Gitahi & Cộng sự(2015), bao gồm: (1) tinh thần đồng đội; (2) stín nhim

đối vi lãnhđạo; (3) sgiao tiếp ci m và thng thn vi lãnhđạo; (4)cơ hội hc tp và phát trin; (5) sự ủng htcp trên; (6) scân bng gia công việc và gia đình.

Để đảm bo cho phù hp với đặc thù MTLV ca nhân viên IT ti công ty Senspark, tác giả đã tiến hành tho lun tp trung vi nhóm nhân viên IT ti cơng ty Senspark gm

9 người. Tác giá cũng đềnghcác thành viên tham gia tho lunđánh giá,gii thích vì sao các thành phần được coi là quan trng hay không quan trng, phù hp hay không phù hp vi Senspark, cn b sung thành phn nào. Mục đích thảo lun là nhm điều chnh, b sung các thành phn MTLV (Xem Phlc 2 - 6: Dàn bài, Kết qutho lun nhóm).

Như vậy, sau khi nghiên cứu sơ bộ, các thành phần tâm lý MTLV cóảnh hưởng đến hiệu quảcơng việc của nhân viên IT bao gồm:

(1) Thành phn Tinh thần đồng đội

Cảm nhận của nhân viên về tinh thần đồng đội là sự cảm nhận về cách đối xử thân tình, sự quan tâm, giúp đỡlẫn nhau, sự hợp tác trong quá trình làm việccủa các cá nhân trong tổ chức.Sự hài lòng trong các mối quan hệ tại nơi làm việc làm cho nhân viên cảm thấy hạnh phúc, dẫn đến kết quả công việc cao hơn. Mối quan hệ với đồng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu bạn bè và nhu cầu an tồn. Đó là những nguồn hỗ trợ quan trọng đối với người nhân viên tại nơi làm việc, có thể giúphọ vượt qua những khó khăn, thách thức và cơ hội trong công việc(Rego & Cunha, 2008).

Cảm nhận tốt về tinh thần đồng đội tại nơi làm việc làm cho nhân viên cảm thấy mình có thể hịa nhập được và được thỏa mãn nhu cầu xã hội, vì vậy, họ cảm thấy hạnh phúc hơn tại nơi làm việc và làm việc hiệu quả hơn.

(2) Thành phn Stín nhiệm đối vi lãnhđạo

Theo Rego & Cunha (2008), sự tín nhiệm đối với lãnh đạo dựa trên việc thực hiện lời hứa, sự trung thực, đáng tin cậy của lãnh đạo. Thiếu niềm tin vào người lãnh đạo là nguồn gốc của tâm lý bất an ở người nhân viên. Khi nhân viên nhận thấy các lãnh đạo khơng đáng tin cậy thì trạng thái căng thẳng ởhọ cao hơn, sự hợp tác giữa họvới lãnh đạo kém và kết quả công việc không cao. Khi nhân viên tín nhiệm,tin tưởng vào lãnh đạo thì sựhợp tác giữa nhân viên và lãnhđạo sẽtốt hơn, dễ đạt đến sựnhất trí trong cơng việc.

Sự tín nhiệm đối với lãnh đạo cũng thúc đẩy hành vi hợp tác giữa các nhân viên, điều này sẽtạo nên cảm giác thân tình (Herrbach & Mignonac, 2004). Hơn nữa, khi nhân viên tin tưởng vào sếp mình thì họsẽgắn bó lâu dài hơn với tổchức, và họsẽcó nhiều cảm xúc tích cực hơn nên đạt kết quả cao hơn trong công việc.

(3) Thành phn Sgiao tiếp ci mvà thng thn vi lãnhđạo

Sựgiao tiếp cởi mởvà thẳng thắn với lãnhđạo có nghĩa là nhân viên có thể trao đổi, nêu lên ý kiến của mình một cách thẳng thắn, thoải mái, kểcảý kiến khơng đồng tình vềmột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thành phần tâm lý môi trường làm việc nghiên cứu tình huống nhân viên IT tại công ty senspark (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)