Đánh giá ưu điểm, hạn chế của các thành phần nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thành phần tâm lý môi trường làm việc nghiên cứu tình huống nhân viên IT tại công ty senspark (Trang 61 - 69)

Qua phân tích các thành phần tâm lýMTLV của nhân viên IT ở trên, tác giả rút ra những ưu điểm cũng như những điểm còn hạn chế của các thành phầnnày tại Senspark

(theo thứ tự từ thành phầnyếu nhất đếnthành phầnmạnh nhất):

Thành phn

tâm lý MTLV Ưu điểm Hạn chế

Cơ hội hc tp và phát trin

cá nhân

 Tạo điều kiện cho nhân viên IT học tập: dành thời gian cho nhân viên IT nghiên cứu, tìm hiểu trước khi bắt tay vào làm dự án hay học hỏi từ đồng nghiệp

 Tạo cơ hội cho nhân viên IT học hỏi, nâng cao tay nghề ở nhiều khâu phát triển sản phẩm khác nhau.

 Hình thức học tập chưa đa dạng: Chủ yếu qua hình thức tự học,

chưa có các chương trình đào

tạo, huấn luyện cho nhân viên IT.

 Chưa đưa ra mục tiêu phấn đấu,

phát triển cho từng nhân viên, chưa tạo nhiều điều kiện cho nhân viên IT thể hiện tài năng,

phát huy năng lực, nhất là sức

sáng tạo trong công việc, chưa có cơ hội thăng tiến cho nhân

viên IT.

 Chưa truyền được ý nghĩa, giá

trị cơng việc đến tồn thể nhân viên IT.

Sự ủng ht

cấp trên

 Khuyến khích sựsáng tạo, các ý tưởng mới về công nghệ, thuật tốn và sản phẩm…

 Chưa có đưa ra những chương

trình khuyến khích sáng kiến hay cải tiến trong công việc.

 Tạo điều kiện cho nhân viên IT

tham gia đóng góp ý kiến đểra các quyết định về các vấn đề sản phẩm, tựdo lựa chọn cách thức thực hiện công việc, tựdo chọn lựa giải pháp giải quyết các vấn đềcủa người dùng.

 Thiết kế, bày trí khơng gian phù hợp với tính chất cơng việc

và đặc tính nhân lực IT.

 Phong cách lãnh đạo, cách thức

quản lý các ý tưởng sáng tạo

chưa phù hợp: nghiêm khắc,

ngại rủi ro đối với những ý

tưởng sáng tạo mới, chưa phát

huy tối đa sức sáng tạo của nhân viên IT.

 Vấn đề ghi nhận những đóng góp của nhân viên IT chưa được

quan tâm đúng mức.

Sgiao tiếp ci m thng thn vi

lãnhđạo

 Việc gặp gỡ nói chuyện với lãnh đạo dễ dàng. Lãnh đạo

ln khuyến khích, tạo điều kiện cho việc gặp gỡ, trao đổi,

đóng góp ý kiến trong công

việc.

 Lãnhđạo gần gũi, hòađồng với

nhân viên trong các hoạt động, sinh hoạt tập thể.

 Chưa tạo được tâm lý an toàn,

thoải mái cho nhân viên IT trong việc trao đổi những ý tưởng mới. Nhiều nhân viên IT có tâm lý e ngại trong công việc.

 Cách thức quản lý các ý tưởng sáng tạo chưa phù hợp nên chưa có nhiều ý kiến đóng góp mang tính xây dựng cho sản phẩm và sựphát triển của Senspark.

 Chưa có văn bản về Văn hóa cơng ty, nên chưa có sự thống nhất vềcách hiểu các giá trị văn hóa của Senspark, về cách ứng

xử, giao tiếp nội bộ trong đội ngũ quản lý và nhân viên.

Sựcân bằng giữa công việc

và cuc sng

 Áp lực công việc không quá cao

 Quan tâm đến đến nhân viên và gia đình, giúp họcân bằng, qua việc tạo nhiều điều kiện thuận lợi, các hoạt động chính sách phúc lợi

 Các hoạt động chăm lo cho nhân

viên chưa phong phú.

Tinh thn

đồng đội

 Khơng khí làm việc thân thiện, vui vẻ.

 Mọi người hòađồng trong các

sinh hoạt tập thể.

 Mức độ phối hợp trong dự án tốt.

 Không gian làm việc giữa các bộphận được thiết kếdạng mở tạo thuận lợi cho việc tiếp xúc,

trao đổi, phối hợp trong công

việc.

 Nhiều hoạt động gắn kết nhân viên.

 Sự quan tâm dành cho nhau

trong nhân viên chưa được cao.

Stín nhim

đối vi lãnhđạo

 Lãnh đạo tâm huyết, tận tâm,

hòa đồng, trung thực, uy tín, gương mẫu.

 Mục tiêu, kế hoạch hàng năm rõ ràng.

 Chính sách lương thưởng, chế độ phúc lợi hợp lý. Đánh giá công bằng.

 Năng lực đánh giá của các quản lý đối với cấp dưới còn chưa đồng đều. Chưa ghi nhận kịp

thời các đóng góp của nhân viên.

 Chưa phổbiến mục tiêu công ty

Chương

GII PHÁP HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG LÀM VIC

CHO CƠNG TY SENSPARK

hương 3 đã phân tích các thành phần tâm lýmơi trường làm việc của nhân viên IT

tại công ty Senspark, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của môi trường làm việc

Senspark ở khía cạnh tâm lý. Chương 4 trình bày các giải pháp hồn thiện mơi trường

làm việc của nhân viên IT tại công ty Senspark nhằm nâng cao hiệu quảcông việc. Nội

dung chương này bao gồm: phát hiện từnghiên cứu; mục tiêu, quan điểm và định hướng của giải pháp; các giải pháp hồn thiệnmơi trường làm việc cho Senspark và kếhoạch thực hiện các giải pháp.

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích MTLV thuộc vềkhía cạnh tâm lý của nhân viên IT tại cơng ty Senspark, từ đó đềra giải pháp hồn thiện MTLV cho nhân viên IT công ty Senspark nhằm nâng cao hiệu quảcông việc.

 Dựa trên cơ sở các cơng trình nghiên cứu khoa học, tác giả đề xuất các thành phần tâm lý cấu thành MTLV của nhân viên IT, cóảnh hưởng đến kết quảcơng việc, kế thừa từnghiên cứu của Rego & Cunha (2008), của Brown & Leigh (1996) và của Gitahi & Cộng sự (2015).

 Sau nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm với 9 nhân viên IT tại công ty Senspark (Phụlục 2, 4, 5), tác giả điều chỉnh, bổsung các thành phần MTLV, đảm bảo cho phù hợp với đặc thù MTLV của nhân viên IT, theo bối cảnh cơng ty Senspark. Tác giảtiến hành thảo luận nhóm điều chỉnh bảng hỏi (Phụlục 3, 6) nhằm đảm bảo cho nội dung khảo sát được phù hợp nhất, cho đối tượng khảo sát hiểu rõ và từ ngữ thuần Việt và sau đó chuyển cho Ban Giám đốc và Trưởng Bộphận Nhân sự để điều chỉnh lần cuối cùng.

 Từ kết quảkhảo sát chính thức tồn thểnhân viên IT cơng ty Senspark (Phụlục 7), tác giảtiến hành nghiên cứu định tính thơng qua phỏng vấn sâu với 5 nhân viên IT Senspark (Phụlục 8). Tác giảphân tích từng thành phần tâm lý MTLV Senspark, đánh giá ưu điểm và hạn chếcủa từng thành phần dựa trên cơ sở kết quả khảo sát, tình hình thực tế đang diễn ra tại Senspark và kết quả nghiên cứu định tính nhân viên IT tại Senspark.

4.1. Phát hin tnghiên cu

Những phân tích ở chương 3 cho thấy MTLV ở khía cạnh tâm lý của nhân viên IT tại Sensparkđượcđánh giá ởmứctương đối khá, hai thành phần yếu nhất là Cơhội học tập, phát triển và Sự ủng hộ từ cấp trên; đồng thời đã chỉ ra những điểm còn hạn chế

trong MTLV Senspark. Các thành phần MTLV tại Senspark từ yếu đến mạnh tuần tự là Cơ hội học tập và phát triển cá nhân, Sự ủng hộ từcấp trên, Sự giao tiếp cởi mở và thẳng thắn với lãnhđạo,Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống,Tinh thần đồng đội, Sự tín nhiệm đối vớilãnhđạo.

Qua việc phân tích,đánh giá những ưu điểm, hạn chếcủa các thành phần MTLV, có thểthấy Senspark chưa có chiến lược chung về đào tạo và phát triển cho nhân viên IT. Cơ hội học tập tại Senspark được tạo điều kiện chủ yếu qua hình thức tự học, chưa có các chương trình đào tạo, huấn luyện cho nhân viên IT. Công ty chưa đưa ra mục tiêu phấn đấu, phát triển cho từng nhân viên, chưa tạo nhiều điều kiện cho nhân viên IT thể hiện tài năng, phát huy năng lực, nhất là sức sáng tạo trong cơng việc, chưa có cơ hội cho nhân viên ITthăngtiến. Nhân viên cũng chưa cảm nhận được nhiều ý nghĩa, giá trị công việc họ đang làm đối với công ty. VềSự ủng hộ từcấp trên, cơng ty khuyến khích

sựsáng tạo, các ý tưởng mới trong cơng việc, nhưng chưa có chiến lược, cịn thiếu những chương trìnhthúc đẩy sự sáng tạo, các sáng kiến cải tiến trong cơng việc. Bên cạnh đó, cách thức quản lý các ý tưởng sáng tạo chưa phù hợp: nghiêm khắc, ngại rủi ro đối với những ý tưởng sáng tạo mới, chưa phát huy tối đa sức sáng tạo của nhân viên IT, đồng thời vấn đềghi nhận những đóng góp của nhân viên IT chưa được quan tâm đúng mức.

 Từ những phát hiện trên, tác giả tiến hành thảo luận với Ban Giám đốc Senspark về kết quả nghiên cứu; qua đó xác định mức độkhẩn cấp của các vấn đề trong MTLV của Senspark cũng như xác định thứ tự ưu tiên của các giải pháp. Đồ thị hình 4.1 cho thấy đánh giá của Ban Giám đốc Senspark về mức độ khẩn cấp của các vấn đề.

Mức độ KHN CP 3,4 4,2 5,0 Rt khn cp 3,52 3,62 3,93 3,96 4,22  4,25 Ít khn cp 1,0 1,8 2,6 3,4 4,2 5,0 Giá tr trung bình Thành phần yếu nhất Thành phần mạnh nhất Hình 4.8: Đồthịvềtính khẩn cấp của các vấn đềMTLV

Ban Giám đốc Sensparkđồng thuận rằng hiện naycơ hội học tập, phát triển cũng như sự ủng hộ từ cấp trên tại Senspark còn nhiều hạn chế. Đâylà hai thành phần yếu nhất, chưa được đánh giá cao trong MTLV tại Senspark,ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên IT; vì vậy cần ưu tiên tập trung đưa ra các giải pháp hoàn thiện hai thành phần này, đẩy tổng thể MTLV Senspark lên mức cao, nhằm tăng hiệu quả công việc của công ty.

 Dựa trên cơ sở những phát hiện từ nghiên cứu, tình hình tài chính và nguồn lực hiện tại của Senspark, tác giả đề ra các giải pháp hoàn thiện MTLV cho Senspark, khắc phục những mặt còn hạn chế về MTLV nhằm tăng hiệu quả công việc cho Senspark. Giải pháp tập trung chủ yếu vào hai thành phần MTLV được đánh giá thấp nhất tại

Ủng hộ từ cấp trên Cơ hộihọc tập & phát triển

Cân bằng giữa CV & cuộc sống

Giao tiếp cởi mở& thẳng thắn

Tinh thần đồng đội Sự tín nhiệm vớilãnhđạo

Senspark:Cơ hội học tập,phát triểnvà Sự ủng hộ từcấp trên. Như vậy,các nhóm giải pháp trong chương nàybao gồm:

Giải pháp hoàn thiện Cơ hội học tập và phát triển, trong đó tập trung tạo thêm cơhội học tập, cơ hội thăng tiến,phát triển nghề nghiệp cho nhân viên IT, tăng cường cảm nhận về ý nghĩa, giá trị công việc của nhân viên IT đối với Senspark.

Giải pháp hoàn thiện Sự ủng hộ từ cấp trên, trong đó chú trọng tăng cường

khuyến khích sự sáng tạo, tạo điều kiện cho nhân viên IT thể hiện sức sáng tạo của mình trong cơng việc, tăng cường sự ủng hộ từcấp trên đối với ý tưởng mới.

 Giải pháphoàn thiện Sự giao tiếp cởi mở và thẳng thắn với lãnhđạo, Tinh thần đồng đội, Sự tín nhiệm đối với lãnh đạo, Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.

4.2. Quan điểm đềxut gii pháp

Từviệc phân tích các thành phần tâm lý MTLV của nhân viên IT Senspark, tác giả xác định các thành phần tâm lý có vấn đề, cịn chưa hồn thiện tại môi trường Senspark. Dựa trên cơ sở những hạn chế trong MTLV cũng như mong đợi của nhân viên IT ở Senspark, trên cơ sởnguồn lực tài chính hiện tại, tận dụng những thếmạnh trong nguồn nhân lực Senspark, tác giả đềra các giải pháp hoàn thiện MTLV Senspark nhằm nâng cao hiệu quảcông việc.

Các giải pháp đề ra trong chương này phù hợp với mục tiêu chung của Senspark trong kếhoạch hành động 2019ởcácđiểm sau:

 Hoàn thiện MTLV cho nhân viên cảm thấy hạnh phúc, thoải mái, khuyến khích mọi người nỗ lực, tích cực làm việc, cống hiến, nhằm tăng hiệu quả hoạt động của Senspark.

 Đảm bảo chất lượng sản phẩm cao, thỏa mãn người dùng trong tất cả các sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thành phần tâm lý môi trường làm việc nghiên cứu tình huống nhân viên IT tại công ty senspark (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)