Thang đo được phát triển dựa trên cơ sở khoa họccác nghiên cứu trước cóliên quan và kết quả thảo luận nhóm với nhân viên IT Senspark.Thang đo để đo lường 6 thành phần tâm lý MTLV trong nghiên cứu này dựa theo thang đocủa Rego & Cunha (2008), của Brown & Leigh (1996) và của Gitahi & Cộng sự (2015). Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độcho bảng khảo sát.
Để điều chỉnh bảng câu hỏi khảo sát cho phù hợp với nhân viên IT Senspark, tác giả
tiến hành thảo luận với 9 nhân viên IT (Phụlục 3, 6)qua đềnghị đánh giá mức độ đồng
ý đối với từng nội dung khảo sát, giải thích lý do và bổ sung biến quan sát. Mục đích
thảo luận là nhằm đảm bảo cho nội dung khảo sát về thang đo được phù hợp nhất, đảm bảo cho đối tượng khảo sát hiểu rõ ràng ý của từng nội dung, đảm bảo từ ngữ thuần Việt. Dựa trên nội dung thảo luận với nhân viên IT, tác giả điều chỉnh thang đo và sau đó chuyển cho Ban Giám đốc và Trưởng Bộphận Nhân sự để điều chỉnh lần cuối cùng.
Như vậy, sau khi nghiên cứu định tính,thang đo được chỉnh sửa lại như sau:
2.3.1.Thang đo Tinh thần đồng đội
Tinh thần đồng đội trong MTLVđược đo lường thông qua cảm nhận vềcách mọi người đối xử với nhau, sự quan tâm lẫn nhau, tinh thần hợp tác khi làm việc, bầu khơng khí chung của cảcơng ty. Thang đo tinh thần đồng đội được đo bằng 4 biến quan sát, được ký hiệu từ DONGDOI1 đến DONGDOI4.
2.3.2.Thang đo Sự tín nhiệm đối vớilãnhđạo
Sựtín nhiệmđối với lãnhđạo phụthuộc vào mức độgiữ lời hứa củangười lãnhđạo, sự trung thực của lãnh đạo đối với nhân viên. Thang đo nàygồm 3 biến quan sát, được ký hiệu từNIEMTIN1đếnNIEMTIN3.
2.3.3.Thang đo Sự giao tiếp cởi mở và thẳng thắnvới lãnhđạo
Sựgiao tiếp cởi mởvà thẳng thắn của nhân viên với lãnhđạo thểhiện qua sự mạnh dạn trao đổi, nói lên ý kiến của mình với lãnh đạo với trạng thái tinh thần thoải mái, không sợ sệt, không bịáp lực, căng thẳng. Thang đonày gồm 3 biến quan sát, được ký hiệu từ GIAOTIEP1đếnGIAOTIEP3.
Mã biến Biến quan sát
DONGDOI1 Tôi nhận thấy nhân viên đối xửvới nhau như người trong gia đình. DONGDOI2 Tôi luôn thểhiện sự quan tâm đến các đồng nghiệp khác.
DONGDOI3 Tơi nhận thấy mọi người làm việc nhóm rất hợp tác. DONGDOI4 Khơng khí làm việcở đây rất thân thiện.
Mã biến Biến quan sát
NIEMTIN1 Tôi rất tin tưởnglãnh đạo của tôi.
NIEMTIN2 Lãnh đạo của tôi luôn thực hiện những điều họ đã hứa.
2.3.4.Thang đo Cơ hội học tập và phát triển cá nhân
Cơ hội học tập và phát triển được đo lường thông qua cảm nhận của nhân viên về sự quan tâm của công ty đến nguyện vọng của họ,đánh giá đúng năng lực, ý nghĩa của cơng việc mình làm đối với tổ chức. Thang đo này gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu từ COHOI1đếnCOHOI4.
2.3.5.Thang đo Sự ủng hộ từcấp trên
Sự ủng hộ từ cấp trên được đo lường dựa vào cảm nhận của nhân viên về mức độ giúp đỡ, động viên từcấp trên giúp nhân viên hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Thang đo này gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu từUNGHO1 đếnUNGHO4.
Mã biến Biến quan sát
GIAOTIEP1 Tôi cảm thấy thoải mái khi nói chuyện một cách thẳng thắn, cởi mởvới
lãnh đạo.
GIAOTIEP2 Tơi cảm thấy thoải mái khi nói lên ý kiến của mình với lãnh đạo.
GIAOTIEP3 Nói chuyện với những người có chức vụ cao hơn trong công ty là điều dễdàng.
Mã biến Biến quan sát
COHOI1 Tôi nhận thấy rằng môi trườngở đây tạo nhiều cơ hội cho tôi học hỏi
liên tục.
COHOI2 Tôi được tạo điều kiện thểhiện sức sáng tạo của mình trong cơng việc.
COHOI3 Tôi nhận thấy rằng công việc tôi đang làm rất có giá trịcho cơng ty.
(*): biến tương quan nghịch
2.3.6.Thang đo Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống
Thang đo này dựa trên mức độ cân đối giữa cơng việc và các hoạt động dành cho gia đình, bạn bè hay sở thích cá nhân, giúp nhân viên an tâm làm việc. Thang đo nàygồm 4 biến quan sát, được ký hiệu từCANBANG1đến CANBANG3.
(*): biến tương quan nghịch
Mã biến Biến quan sát
UNGHO1 Cấp trên cho tôi quyền thực hiện công việc theo cách của tôi nếu tôi thấy phù hợp.
UNGHO2 Cấp trên luôn ủng hộnhững ý tưởng mới của tôi và cách thức tơi thực hiện những ý tưởng đó.
UNGHO3 Tơi phải cẩn thận trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình vì cấp trên thường rất nghiêm khắc với những ý tưởng mới. (*)
UNGHO4 Cấp trên tôi ủng hộ tơi tham gia đóng góp ý kiến đểra quyết định.
Mã biến Biến quan sát
CANBANG1 Vì cơng việc, tơi thường xun phải thay đổi các kế hoạch sinh hoạt gia đình hay các kế hoạch cá nhân khác.(*)
CANBANG2 Công việc phiền hà đến tôi lúc về nhà và đến cuộc sống gia đình của tơi. (*)
CANBANG3 Lãnh đạo cho phép tôi dành thời gian đểgiải quyết những việc gia đình khi cần thiết.
Chương
PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN TÂM LÝ
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN IT
TẠI CƠNG TY SENSPARK
hương 2 đã trình bày cơ sởkhoa học, phương pháp tiếp cậncác yếu tố tâm lý cấu
thành MTLV cho cơng ty Senspark. Chương này đi vào phân tích mơi trường làm
việc của nhân viên IT tại công ty Senspark, gồm các nội dung: mô tả mẫu nghiên cứu, kết quả thống kê mô tả các thành phần nghiên cứu tại Senspark, phân tích từng thành phần MTLVvà đánh giá ưu điểm, hạn chế trongMTLV của nhân viên IT Senspark.