Ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 31 - 32)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

3.1. Một số vấn đề cơ bản về RRTD của NHTM

3.1.3.1. Ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng

- Tăng chi phí vốn, giảm lợi nhuận ngân hàng. RRTD xảy ra đồng nghĩa với

việc nguy cơ không thu hồi đủ vốn gốc và lãi. Khi ngân hàng phát sinh RRTD sẽ làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí nhƣ: chi phí quản lý nợ, chi phí dự phịng… là ngun nhân làm giảm thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa RRTD và khả năng sinh lời của Aduda and Gitonga (2011), Gizaw và cộng sự (2015), Li and Zou (2014) kết quả cho thấy RRTD có ảnh hƣởng và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

- Giảm năng lực thanh toán của ngân hàng. Nguồn vốn huy động có thời

hạn và ngân hàng phải trả lãi cho ngƣời gửi tiền. Vì vậy, ngân hàng khơng những cần mở rộng cho vay, đầu tƣ tạo thu nhập bù đắp chi phí lãi huy động và có lợi nhuận; mà cịn phải đảm bảo các khoản cho vay, đầu tƣ đƣợc thu hồi đúng hạn để có nguồn hồn trả cho ngƣời gửi tiền. RRTD làm cho ngân hàng không thu đủ gốc và lãi đúng hạn, tác động xấu đến kế hoạch nguồn vốn. Trong trƣờng hợp RRTD tăng nhanh, khơng có khả năng kiểm soát ngân hàng sẽ thiếu nguồn chi trả cho ngƣời gửi tiền, giảm khả năng thanh toán.

- Tăng vốn để đảm bảo đủ bù đắp cho tốn thất tín dụng. Theo khuyến nghị của Ủy ban Basel, để hạn chế rủi ro và tổn thất tín dụng, ngân hàng phải ln đủ vốn cho RRTD. RRTD gia tăng sẽ gây áp lực ngân hàng phải tăng vốn. Vì vốn tối thiểu đƣợc đo lƣờng trên cơ sở tài sản có rủi ro, khi rủi ro tăng ngân hàng phải tăng vốn để đảm bảo hệ số an tồn ln đạt tỷ lệ qui định.

- Hạn chế tăng trưởng tín dụng: Trƣờng hợp cần phải thu hồi nợ thông qua

việc phát mại tài sản bảo đảm (TSBĐ), khởi kiện tịa án…có thể làm tổn hại đến uy tín của ngân hàng cũng nhƣ mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Những lý do trên cho thấy, RRTD còn là nguyên nhân làm giảm tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng.

- Giảm uy tín của ngân hàng. RRTD tăng, chất lƣợng tín dụng của ngân hàng

dọa phá sản đối với NHTM. Điều này đƣợc khẳng định qua nghiên cứu của Zribi and Boujelbène (2011), Li (2015).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)