Kiểm soát RRTD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

3.2. Quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II

3.2.2.4. Kiểm soát RRTD

Kiểm sốt RRTD nhằm đảm bảo RRTD ln nằm trong phạm vi chấp nhận đã xác định. Nội dung bao gồm:

tƣợng khách hàng phù hợp với tiêu chuẩn và giới hạn tín dụng.

Thứ hai là sử dụng các kỹ thuật giảm thiểu RRTD: Bao gồm:

- Bảo đảm tín dụng (Thế chấp, cầm cố tài sản) NHTM yêu cầu phải có bảo đảm cho khoản tín dụng đƣợc cấp bằng tài sản có giá trị. Trong trƣờng hợp khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ theo cam kết, ngân hàng xử lý TSBĐ để thu nợ. Áp dụng biện pháp này khơng những giảm RRTD cho ngân hàng do có nguồn thu nợ thứ hai, mà còn tạo động lực cho khách hàng hoàn thành nghĩa vụ thanh tốn mình. Khi nhận thế chấp, cầm cố tài sản ngân hàng cần thiết lập các ràng buộc pháp lý để đảm bảo quyền hợp pháp đối với các khoản phải thu từ tài sản. Bao gồm việc xác lập cơ sở pháp lý về quyền ƣu tiên truy đòi từ TSBĐ và xác lập cơ chế rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo tính hợp pháp trong việc cƣỡng chế xử lý tài sản. Đồng thời ngân hàng phải xác định tƣơng quan chính xác của các khoản phải thu từ TSBĐ với ngƣời vay. Trƣờng hợp tƣơng quan cao, ngân hàng phải xem xét kỹ khả năng phát sinh rủi ro. Trong đó, các khoản phải thu từ các đơn vị trực thuộc của ngƣời vay khơng đƣợc ghi nhận là biện pháp phịng ngừa RRTD.

- Bảo lãnh tín dụng

Bảo lãnh tín dụng là việc bên thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện thay nghĩa vụ tài chính cho bên vay (bên đƣợc bảo lãnh) trong trƣờng hợp bên vay khơng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân hàng. Bảo lãnh tín dụng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản: (1) Bên bảo lãnh phải có trọng số rủi ro thấp hơn bên đƣợc bảo lãnh; (2) Nghĩa vụ bảo lãnh phải đƣợc qui định rõ ràng bằng văn bản, đảm bảo quyền đòi nợ trực tiếp, hợp pháp của ngân hàng với bên bảo lãnh; (3) Hợp đồng bảo lãnh là vô điều kiện, không thể hủy ngang, không cho phép bên bảo lãnh đơn phƣơng hủy bỏ hoặc tăng phí bảo lãnh khi giá trị khoản nợ đƣợc bảo lãnh bị giảm sút; (4) Khơng có điều khoản cho phép nằm ngồi sự kiểm soát trực tiếp của ngân hàng, bên bảo lãnh khơng đƣợc phép thốt khỏi ràng buộc về nghĩa vụ tài chính khi bên đƣợc bảo lãnh mất khả năng thanh tốn.

- Phái sinh tín dụng

hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn) nhằm chuyển RRTD sang cho các bên tham gia hợp đồng phái sinh. Phái sinh tín dụng cần đáp ứng các điều kiện: (1) Phải thể hiện quyền truy đòi trực tiếp từ ngƣời cung cấp sự bảo vệ (ngƣời bán hợp đồng); (2) Sự cố tín dụng phải đƣợc nhận diện và xác định rõ ràng và đƣợc ghi nhận trong hợp đồng tối thiểu phải bao gồm: (i) Khơng thanh tốn đƣợc phần dƣ nợ theo nghĩa vụ, (ii) phá sản, mất khả năng thanh tốn hoặc các tình huống tƣơng tự, (iii) Tái cấu trúc nghĩa vụ trả nợ để miễn, giảm, gia hạn thanh tốn nợ gốc, lãi hoặc phí dẫn đến tốn thất tín dụng; (3) Phái sinh tín dụng khơng đƣợc chấm dứt trƣớc thời gian gia hạn khoản nợ đƣợc gia hạn do không trả đƣợc nợ.

- Chứng khốn hóa các khoản tín dụng

Chứng khốn hóa các khoản tín dụng là biến các khoản tín dụng thành các chứng khốn có thể giao dịch, mua đi bán lại trên thị trƣờng tài chính. Để có thể chứng khốn hóa các khoản tín dụng, cần đáp ứng các điều kiện: 1) Phần lớn RRTD đối với khoản tín dụng đƣợc chứng khốn hóa đã chuyển sang cho bên thứ ba, (2) Bên chuyển nhƣợng (ngân hàng) khơng cịn ảnh hƣởng hoặc chỉ kiểm soát gián tiếp đối với tài sản đƣợc chuyển nhƣợng, (3) chứng khốn đƣợc phát hành khơng phải là khoản nợ của ngƣời chuyển nhƣợng, (4) ngƣời nhận chuyển nhƣợng có tồn quyền đối với các khoản phải thu từ tài sản chuyển nhƣợng (nhận các khoản phải thu, trao đổi, cầm cố… không hạn chế)

Thứ ba là áp dụng các biện pháp xử lý RRTD: Trong trƣờng hợp RRTD có

khả năng vƣợt quá giới hạn, Ngân hàng phải áp dụng các biện pháp xử lý RRTD để đƣa RRTD về mức phù hợp với khẩu vị đã xác định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)