CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
4.1. Ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam
4.1.2.3. Mức dự phòng rủi ro và tổn thất rủi ro tín dụng
NHNN đã ban hành các văn bản quy định về tỷ lệ trích lập quỹ dự phịng nói chung và dự phịng rủi ro tín dụng nói riêng theo tiêu chuẩn Basel II nhƣ: Thông .tƣ
.02/2013/TT-NHNN (TT02) quy định phân loại tài.sản có, mức trích,.phƣơng
.pháp.trích lập.dự phịng.rủi ro và việc sử dụng.dự .phòng để.xử lý.rủi ro trong.hoạt
.động của TCTD, chi.nhánh.ngân hàng nƣớc.ngồi. Thơng tƣ 09/2014/TT-NHNN
sửa đổi, bổ sung một số điều của TT02 quy định: các NHTM phải trích lập 2 loại dự phòng là dự phòng cụ thể và dự phịng chung; Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD cụ thể đối với từng nhóm nợ: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%. Mức trích lập dự phịng chung: Số tiền dự phịng chung phải trích đƣợc xác định bằng 0,75% tổng số dƣ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Nhƣ vậy, định kỳ từ lợi nhuận của ngân hàng tất cả các NHTM đều phải lập quỹ dự phòng RRTD trƣớc khi nộp thuế thu nhập, nhằm phòng ngừa và khắc phục rủi ro.
Bảng 4. 5. Tỷ lệ tăng trƣởng dự phịng rủi ro tín dụng của 10 NHTM thí điểm
(Đơn vị tính: Tỷ lệ %) Tỷ lệ tăng trƣởng dự phịng rủi ro tín dụng 2015 2016 2017 2018 Vietcombank 21,14 -5,64 -0,14 39,20 Vietinbank 4,20 51,63 20,36 56,67 BIDV 12,54 34,67 12,68 9,69 MB -22,71 0,05 3,35 46,75 Sacombank 69,39 71,19 11,31 15,65 Techcombank -10,23 7,46 -0,71 12,19 ACB -23,73 13,08 1,51 34,34 VPBank 54,26 19,98 50,58 13,30 VIB -15,38 34,92 -6,93 -7,10 MSB 9,28 -20,90 -3,99 106,63
Bảng 4.5 cho thấy, dự phịng rủi ro tín dụng của các NHTM tăng lên trong năm 2018 nhờ lợi nhuận tăng trƣởng mạnh mẽ, các ngân hàng mạnh dạn hơn trong việc trích lập và xử lý nợ xấu bằng nguồn dự phòng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng. Trong đó, Vietinbank, MB, MSB là ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng dự phịng rủi ro tín dụng khá cao; trong khi đó, BIDV, VIB, Techcombank là những NHTM có tỷ lệ tăng trƣởng dự phịng rủi ro tín dụng khá thấp. Về kết quả xử lý nợ tồn đọng tại VAMC, hiện tại đã có 6/10 ngân hàng tham gia thí điểm đề án Basel II gồm VCB, ACB, TCB, MBB, VIB và CTG đã sạch nợ, phần lớn đƣợc xử lý bằng quỹ dự phòng. Các ngân hàng mạnh dạn hơn trong việc trích lập và xử lý nợ xấu bằng nguồn dự phòng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng.
Theo Basel II, các NHTM Việt Nam lựa chọn phƣơng pháp XHTDNB để phân loại nợ và trích lập dự phịng và cũng đặt ra yêu cầu quản lý nợ, kiểm soát rủi ro cao hơn đối với các NHTM. 10 NHTM triển khai thí điểm Basel II đều đã có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ triển khai từ trƣớc năm 2013 cho danh mục khách hàng doanh nghiệp; các NHTM đã có hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn của Basel II nhƣ Sacombank, VietinBank, Vietcombank, BIDV, MB, VPBank… Mặc dù NHNN có đƣa ra yêu cầu đối với NHTM về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (Điều 5, Thơng tƣ số 02) nhƣng đến nay NHNN chƣa đƣa ra hệ thống quy chuẩn chung cho việc xây dựng hệ thống này tại các NHTM, dẫn tới việc mỗi NHTM tự mình xây dựng hệ thống XHTDNB dƣới sự tƣ vấn của chuyên gia, dẫn đến không thống nhất trong việc tính tốn rủi ro tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phịng. Rất nhiều ngân hàng chƣa triển khai hệ thống XHTDNB cho nhóm khách hàng cá nhân, và rất ít NHTM xây dựng và hồn thiện đƣợc hệ thống XHTDNB theo đầy đủ các chuẩn mực của Basel II. Hơn nữa, Việt Nam cũng chƣa có tổ chức chuyên xếp hạng tín dụng doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và đáng tin cậy để cung cấp thơng tin hữu ích cho việc đo lƣờng rủi ro ở các NHTM. Các NHTM phụ thuộc xếp hạng tín dụng từ: Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC; ngồi ra cịn có một vài cơng ty cung cấp dịch vụ thơng tin tín dụng nhƣ Cơng ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (CRV), Cơng ty
TNHH Thơng tin tín nhiệm và Xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam (C&R), Công ty Cổ Phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report). Vì vậy, có thể dẫn đến những quyết định tín dụng và xác định quỹ dự phịng rủi ro tín dụng thiếu chính xác, khơng mang lại hiệu quả cao do thông tin không đầy đủ, hoặc những yếu tố chủ quan khác...
Theo quy định, các ngân hàng sẽ phải trích lập dự phịng rủi ro cho các khoản nợ xấu. Đây là số tiền đƣợc xác định để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Trong đó, dự phịng chung là khoản tiền đƣợc xác định để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợc khi trích lập dự phịng cụ thể, đƣợc tính bằng 0,75% tổng dƣ nợ đƣợc phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Bảng 4. 6. Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của 10 NHTM thí điểm trong năm 2018 Ngân hàng Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu (LLR) Tỷ lệ nợ xấu (NPL) Vietcombank 165,0% 1,0% Vietinbank 96,0% 1,6% BIDV 74,0% 1,7% MB 113,0% 1,3% Sacombank 65,0% 2,1% Techcombank 85,0% 1,8% ACB 152,0% 0,7% VPBank 46,0% 3,5% VIB 36,0% 2,5% MSB 42,0% 2,2%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2018)
Bảng 4.6 cho thấy, một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nhƣng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro bao nợ xấu lại thấp, chƣa đạt 50% nhƣ: VPBank, Sacombank, VIB, MSB; trong khi đó tỷ lệ dự phịng rủi ro bao nợ xấu (LLR) năm 2018 của ngân hàng VCB (165%), ACB (152%), MB (113%) đạt tỷ lệ khá cao trong 10 NHTM thí điểm. Nguyên nhân khiến tỷ lệ này có thể vƣợt 100% là do số
dƣ dự phòng đƣợc sử dụng làm tử số khơng chỉ là dự phịng của riêng nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) mà cịn bao gồm: (1) Dự phịng chung của các khoản nợ nhóm 1, nhóm 2 và (2) Dự phòng cụ thể của các khoản nợ nhóm 2, Các ngân hàng này chủ yếu cho vay có tài sản đảm bảo trong khi tỷ lệ LLR cao hơn nhiều so với trung bình ngành là yếu tố hỗ trợ cho chất lƣợng tài sản của ngân hàng, tập trung phân khúc tín dụng cho khách hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp, hạn chế khách hàng có lợi suất cao nhƣng rủi ro cho vay lớn. Hay nói cách khác, với tỷ lệ trích lập dự phịng bao nợ xấu tăng lên nhằm giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng, đồng thời tăng khả năng đề kháng trƣớc những khoản nợ tiềm ẩn; các NHTM này đã chủ động hơn trong việc bao phủ các khoản nợ xấu, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của ngân hàng. Ngƣợc lại, đối với các NHTM có tỷ lệ này đang ở mức thấp, thì rủi ro tín dụng khi khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khoản vay nhƣ đã cam kết đối với ngân hàng sẽ càng cao, từ đó có thể gây ra nhiều hệ lụy đối với các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nhìn chung, đánh giá khả năng phịng thủ của 10 NHTM thí điểm trƣớc những rủi ro tín dụng khi áp dụng Basel II, cho thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro bao nợ xấu của một số ngân hàng vẫn còn đang ở mức thấp, cho thấy khả năng phòng thủ của các ngân hàng trƣớc những rủi ro liên quan đến nợ xấu chƣa đồng đều và chƣa đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn basel II. Hơn nữa, do việc phân loại và thu thập dữ liệu tổn thất theo các nhóm sự kiện tổn thất, phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tín dụng, lập kế hoạch dự phòng nhằm giảm thiểu rủi ro chƣa đƣợc xây dựng, triển khai đồng bộ tại nhiều ngân hàng.
Tuân thủ các chuẩn mực quản trị theo Basel II, cần thiết phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ bằng cách tính tốn ba chỉ tiêu PD, LGD và EAD. Dựa trên kết quả tính tốn PD, LGD và EAD, tính tốn và đo lƣờng EL và UL tại từng phân nhóm khách hàng cụ thể. Hiện nay, chỉ một số ngân hàng đã xây dựng đƣợc mơ hình PD. Cịn lại đa số các ngân hàng chủ yếu áp dụng phƣơng pháp tiêu chuẩn và thực hiện phân loại nợ theo Văn bản hợp nhất số 22/2014/VBHN-NHNN. Ngân hàng không lƣu trữ dữ liệu một cách thống nhất từ nhiều năm nay. Mỗi năm
lại thay đổi tính chất của loại nợ ví dụ nhƣ cho vay bất động sản lúc thì tính là kinh doanh, lúc tính vào tiêu dùng. Cách mà các ngân hàng lƣu trữ thơng tin tín dụng về tài sản khơng đồng nhất trong những năm qua chính là lý do khiến các ngân hàng gặp nhiều trở ngại khi phải sử dụng những dữ liệu trong quá khứ. Thiếu dữ liệu là một trở ngại cơ bản cho các ngân hàng trong việc áp dụng phƣơng pháp IRB, trong đó các u cầu chủ yếu liên quan đến tính tốn tỷ lệ tổn thất dự kiến cho từng khoản vay. Các ngân hàng chƣa xây dựng ngân hàng dữ liệu về rủi ro hoạt động; chƣa sử dụng công nghệ hiện đại trong phân tích, xử lý rủi ro, chƣa xây dựng quy trình hƣớng dẫn để thu thập thêm các thông tin tổn thất bao gồm: (i) Tổng số tiền thiệt hại (trƣớc khi đƣợc khôi phục), (ii) Trợ cấp bảo hiểm và những khôi phục khác, (iii) Loại rủi ro tƣơng ứng, (iv) Lĩnh vực kinh doanh, nơi xảy ra tổn thất, (v) Ngày, tháng xuất hiện biến cố và khám phá sự kiện, (vi) Nguyên nhân của sự kiện.