Chỉ tiêu đo lƣờng khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 60 - 63)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

4.1. Ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam

4.1.2.2. Chỉ tiêu đo lƣờng khả năng thanh khoản

NHNN đã ban hành Thông tƣ.36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy .định các giới hạn, tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các TCTD.và.chi.nhánh.ngân.hàng nƣớc.ngồi. Theo đó quy định các giới hạn nhằm tăng tính an tồn trong thanh khoản: Tỷ.lệ.dự.trữ.thanh.khoản.>=10%, Tỷ lệ khả.năng chi trả trong 30.ngày (VND)>=50%, tỷ lệ khả.năng chi trả.trong 30.ngày.(ngoại.tệ)>=10%;.tỷ.lệ tối.đa.nguồn vốn.ngắn.hạn.đƣợc.sử.dụng cho vay.trung dài hạn đối.với các.NHTM

là 60%;.tỷ lệ dƣ nợ cho vay.so với tổng tiền.gửi của.NHTM nhà.nƣớc.là.90% và với NHTM.cổ phần là 80%. Việc NHNN dự kiến sửa đổi Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN theo hƣớng lùi thời hạn giảm tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của từ 50% xuống 40% sang đầu năm 2019, thay vì áp dụng theo lộ trình ban đầu là năm 2018, đƣợc cho là giúp các ngân hàng có thời gian cơ cấu lại nguồn vốn.

Bảng 4. 4. Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) của các ngân hàng trong giai đoạn 2015 - 2018 (Đơn vị tính: Tỷ lệ %) Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) 2015 2016 2017 2018 Vietcombank 63,84 68,82 68,12 67,83 Vietinbank 85,93 86,10 87,29 82,69 BIDV 79,23 77,94 77,87 81,43 MB 62,90 67,93 67,19 68,32 Sacombank 58,97 65,89 63,79 63,00 Techcombank 62,21 62,49 63,30 69,84 ACB 72,21 75,64 75,27 76,31 VPBank 66,85 71,49 78,44 79,98 VIB 64,09 63,63 71,21 76,75 MSB 31,75 45,77 37,82 40,87 Toàn hệ thống 78,15 86,72 87,74 88,73

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo thƣờng niên của 10 NHTM thí điểm Basel II và của NHNN)

Nhìn bảng 4.4 cho thấy, thanh khoản hệ thống khá dồi dào do đƣợc hỗ trợ từ việc NHNN mua lƣợng lớn ngoại tệ. VietinBank là ngân hàng có LDR cao nhất, tiếp nối là BIDV. Riêng LDR của ngân hàng Vietcombank thấp hơn hẳn. Nhóm có LDR thấp hơn là ACB, Techcombank hay thấp hơn nữa là Sacombank, MSB… Trƣờng hợp của Techcombank khá đặc biệt. Sở dĩ LDR của ngân hàng này thấp là bởi một lƣợng lớn dƣ nợ tín dụng khơng phải là cho vay khách hàng mà là trái phiếu doanh nghiệp - có rủi ro thậm chí cịn cao hơn cả cho vay khách hàng nhƣng biên lợi nhuận cao hơn (Tổng cho vay dùng để tính tỷ lệ LDR theo Thông..tƣ ..36/2014/TT- NHNN không đề cập đến các loại chứng khoán, trong đó có trái phiếu doanh nghiệp). Hiện Techcombank là một trong những ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận cao nhất hệ thống.

Biểu đồ 4. 1. Tỷ lệ LDR của hệ thống các TCTD tháng 12/2018

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước)

Tính đến hết tháng 12/2018, tỷ lệ LDR ở nhóm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (NHTMNN) đạt 93,28%, trong khi LDR ở nhóm NHTM cổ phần là 84,65%. Nếu so với quy định (LDR nhóm NHTM Nhà nƣớc tối đa 90%, LDR nhóm NHTM cổ phần tối đa 80%) thì 2 con số trên đều vƣợt xa. Thanh khoản của hệ thống TCTD ổn định, do vốn huy động tăng trƣởng ổn định trong khi tín dụng tăng thấp hơn so với các năm trƣớc.

Trong nhiều chỉ tiêu an toàn trong ngành ngân hàng thì tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) là một trong những chỉ tiêu quan trọng. Thông thƣờng, LDR càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng lớn, nhƣng đánh đổi là rủi ro thanh khoản cũng cao hơn, bởi tín dụng đƣợc coi là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng nhƣng lại là tài sản sinh lời chính. LDR tăng, năng lực bảo vệ ngân hàng trƣớc nguy cơ rút tiền gửi đột ngột sẽ giảm tƣơng ứng. Tuy nhiên, LDR dù quan trọng nhƣng cũng chỉ là một trong nhiều chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời và mức độ an tồn. Nếu chất lƣợng tín dụng tốt, thu nhập ngồi lãi nhiều, biên lợi nhuận mảng tín dụng cao thì dù LDR thấp thì tỷ suất lợi nhuẫn vẫn cao và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)