CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
3.3. Lợi ích đối với NHTM khi thực hiện quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II
RRTD một cách đồng bộ trên cả 3 phƣơng diện: giám sát và báo cáo của nội bộ, của thị trƣờng và của cơ quan giám sát ngân hàng.
3.3. Lợi ích đối với NHTM khi thực hiện quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II. II.
Ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II với một bộ tiêu chuẩn đầy đủ và hoàn chỉnh về quản trị RRTD sẽ giúp các NHTM đạt đƣợc những lợi cơ bản sau:
Thứ nhất: Vì HĐQT chịu trách nhiệm quyết định Chiến lƣợc và khẩu vị
RRTD, là cơ sở quan trọng để thiết lập chính sách quản trị RRTD phù hợp nên có thể giúp đạt mục tiêu quản trị trong từng giai đoạn.
Thứ hai: Tổ chức bộ máy quản trị RRTD đƣợc tăng cƣờng tính chun mơn
hóa cho từng bộ phận với chức năng đƣợc phân định rõ ràng, cụ thể, tránh đƣợc sự xung đột lợi ích chi phối đến hiệu quả kiểm sốt RRTD.
Thứ ba: Qui trình tiếp xúc, theo dõi, quản lý khách hàng sẽ đƣợc hỗ trợ bởi
các công cụ đo lƣờng, giám sát rủi ro chính xác và hiệu quả. Trên cơ sở đó, việc nhận diện, đánh giá, phân loại từng đối tƣợng khách hàng, từng khoản tín dụng đƣợc chính xác và hiệu quả hơn.
Thứ tư: Trên cơ sở kiểm soát tốt RRTD, NHTM sẽ thiết lập và duy trì đƣợc
danh mục tín dụng tốt hơn, nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm nợ xấu, giảm áp lực về vốn và tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh, từ đó kinh doanh có lãi, củng cố và nâng cao sức mạnh tài chính để phát triển bền vững.
Thứ năm: Việc thực hiện quản trị RRTD theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế
giúp các NHTM đổi mới, hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD. Từ đó tạo tiền đề để có thể hội nhập với các NHTM trên thế giới.