Kinh nghiệm triển khai quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 45)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

3.4. Kinh nghiệm triển khai quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại một số

NHTM nƣớc ngoài và giá trị tham khảo cho Việt Nam.

3.4.1. Kinh nghiệm triển khai quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại một số NHTM nƣớc ngoài. NHTM nƣớc ngồi.

Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II tại các nƣớc trên thế giới.

Đối với các ngân hàng cuả 30 quốc gia thuộc khối nền kinh tế OECD, ban đầu đƣợc chỉ định rõ thời hạn áp dụng toàn bộ chuẩn mực của Hiệp ƣớc là vào cuối năm 2006. Tuy nhiên, vào cuối năm 2006, theo báo cáo của NHTW Châu âu, chỉ có khoảng 20% số ngân hàng trong toàn hệ thống là hồn thành, các ngân hàng cịn lại đƣợc xem xét áp dụng song song giữa phƣơng án cũ và mới cho đến năm 2009

Tại một số quốc gia nhƣ Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tất cả các ngân hàng của những quốc gia này sẽ áp dụng Basel II trễ nhất vào đầu năm 2008, với các phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp chuẩn, phƣơng pháp IRB cơ bản và nâng cao, phƣơng pháp chỉ số cơ bản BIA, phƣơng pháp đo lƣờng nâng cao AMA.

Nhóm các nƣớc khu vực Châu Á nhƣ Singapore, Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan sẽ đƣợc đƣa vào áp dụng ngay từ đầu năm 2007 các phƣơng pháp IRB, BIA. Các phƣơng pháp nâng cao dự kiến đƣợc áp dụng đầu năm 2008.

Đối với Thái Lan, Philipines, Malaysia sẽ triển khai áp dụng Basel II vào cuối năm 2008. Nhằm nghiên cứu lộ trình thực hiện Basel II tại các quốc gia, Viện Ổn định tài chính FSI (The Financial Stability Institute) thuộc BIS đã bắt đầu khảo sát tiến trình thực hiện Basel II vào năm 2004, và liên tục cập nhật vào các năm 2006, 2008, 2010, 2012. Cuộc khảo sát vào 07/2013 cho kết quả tiến trình thực hiện Basel II của 3 quốc gia trên nhƣ sau

Bảng 3. 1. Tình hình các quốc gia Đơng Nam Á áp dụng các phƣơng pháp đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II

QUỐC GIA PP ÁP

DỤNG TÌNH TRẠNG NĂM GHI CHÚ

FIRB Thực hiện theo luật định 2010 đƣợc xem nhƣ cùng lúc với năm ban hành luật

AIRB Thực hiện theo luật định 2010 BIA Thực hiện theo luật định 2008 TSA Thực hiện theo luật định 2008 AMA Soạn thảo luật, chƣa đƣợc

ban hành NA

P2 Thực hiện theo luật định 2010 P3 Thực hiện theo luật định 2010

Philippines

SA Thực hiện theo luật định 2007

*The Bangko Sentral ng Pilipinas (BSP) tiếp tục xem xét điều chỉnh, chƣa xác định đƣợc ngày có hiệu lực chính xác

FIRB Soạn thảo luật, chƣa đƣợc

ban hành *

AIRB Soạn thảo luật, chƣa đƣợc

ban hành *

BIA Thực hiện theo luật định 2007 TSA Thực hiện theo luật định 2007 AMA Soạn thảo luật, chƣa đƣợc

ban hành *

P2 Thực hiện theo luật định 2011 P3 Thực hiện theo luật định 2007

Thailand

SA Thực hiện theo luật định 2008 FIRB Thực hiện theo luật định 2008 AIRB Thực hiện theo luật định 2009 BIA Thực hiện theo luật định 2008 TSA Thực hiện theo luật định 2008 AMA Thực hiện theo luật định 2012 P2 Thực hiện theo luật định 2010 P3 Thực hiện theo luật định 2008

(Nguồn: Basel II, 2.5 and III implementation, FSI survey)

Trung Quốc đã chọn cách áp dụng chuẩn mực Basel 1.5, nghiã là sẽ kết hợp các các chuẩn mực trong Basel 1 với trụ cột 2, 3 trong Basel II. Do đó, tất cả các phƣơng pháp đo lƣờng mới đƣợc đề cập trong Basel II để đánh giá rủi ro hồn tồn khơng đƣợc quốc gia này lựa chọn áp dụng.

Theo các tƣ liệu đƣợc cơng bố thì hệ thống NH nƣớc này có tổng dƣ nợ cho vay cũng nhƣ các khoản nợ xấu có quy mơ là rất lớn. Cụ thể: (1) Tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế lên đến gần 2.000 tỷ USD, gấp 1,5 lần GDP; (2) Tổng khối lƣợng nợ xấu khoảng 480 tỷ USD bằng 36% GDP. Nếu xét về số tuyệt đối, thì khối lƣợng nợ xấu này tƣơng đƣơng khối lƣợng nợ xấu của Mỹ vào năm 1989, nhƣng tỷ lệ so với GDP lai gấp hơn 5 lần.

Để phòng ngừa và xử lý RRTD, NH Nhân dân Trung Quốc (NHTW) đã đƣa ra qui định: (i) Bộ phận TD của các NHTM phải có các quy trình kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay, kịp thời thu nhập thơng tin để phân loại, thiết lập và hồn chỉnh hồ sơ phân loại, kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại; (ii) Chịu trách nhiệm về tính chân thực, chuẩn xác và hoàn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; (iii) Tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân loại; (iv) Định kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thông tin phân loại của bộ phận TD; (v) Căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản TD có sự phân biệt trong quản lý đối với từng khoản TD, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ và xử lý rủi ro.

NHTW Trung Quốc đã ban hành hƣớng dẫn trích lập dự phịng tổn thất cho vay số 98 (2002) và công văn số 463 (2005), yêu cầu các NHTM kiểm tra định kỳ đối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng dự kiến một cách hợp lý các khoản tài sản có khả năng phát sinh tổn thất và trích lập dự phịng giảm giá tài sản đối với các tài sản có khả năng phát sinh tổn thất (nhƣ dự phịng tổn thất cho vay, ...), theo đó, các khoản TD đƣợc phân thành 5 nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ dƣới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Trong đó, nợ nhóm 3, 4, 5 đƣợc gọi là nợ xấu.

trích hàng tháng và đƣợc xác định bằng 1% số dƣ cuối kỳ của các khoản TD; (2) Dự phòng cụ thể. Vào cuối tháng, dựa theo kết quả phân loại nợ và sau khi khấu trừ giá trị tài sản thế chấp, NHTM trích lập dự phịng cụ thể theo số dƣ các khoản TD với tỷ lệ nhƣ sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 2%; Nhóm 3: 25%, Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.

Khi phân loại các khoản TD, các NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên cơ sở khả năng trả nợ, dịng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật về thanh tốn nợ vay của KH, tình hình quản lý TD của NHTM, ... Trong đó, việc phân loại nợ chủ yếu dựa trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, tài sản đảm bảo chỉ là nguồn vốn trả nợ thứ yếu. Đối với các khoản cho vay mới, NHTM xem xét lịch sử giao dịch, tình trạng uy tín của khách hàng với NH khác. Nếu khách hàng vay là cơng ty mới thành lập, thì chủ yếu xem xét lịch sử giao dịch, uy tín của các cổ đơng. Lịch sử trả nợ của khách hàng có thể phản ánh tình trạng gia hạn, quá hạn nợ vay của họ, đây là yếu tố quan trọng cần xem xét khi tiến hành phân loại các khoản TD.

Để thực hiện xử lý nợ xấu, Trung Quốc đã thành lập 4 công ty quản lý nợ (AMCs) với vốn điều lệ khoảng 5 tỷ USD (tƣơng đƣơng 1% tổng số nợ xấu của hệ thống NH Trung Quốc hiện nay). Đây là một con số rất nhỏ so với tổng nợ xấu, dẫn đến khó khăn trong hoạt động của AMCs. Năm 1999, khi một khối lƣợng nợ bằng 170 tỷ USD đƣợc chuyển giao cho AMCs, để đảm bảo nguồn vốn cân bằng với khối lƣợng nợ chuyển sang, AMCs đã phải vay từ NHTW 67 tỷ USD và phát hành trái phiếu trị giá 108 tỷ USD. Kết quả là đến tháng 03/2004, AMCs xử lý đƣợc 63,9 tỷ USD, trong đó có một bộ phận nợ đƣợc chuyển thành vốn chủ sở hữu (12,87 tỷ USD). Nhƣ vậy, số nợ thu hồi chỉ đạt 7,6% tổng dƣ nợ xấu đƣợc chuyển sang và bằng 20% số nợ đƣợc xử lý.

Tính từ thời điểm hoạt động đến cuối năm 2007, trải qua gần 7 năm hoạt động (thời gian hoạt động của AMCs tại Trung Quốc dự tính là 10 năm), kết quả mà AMCs mang lại là rất hạn chế và ngƣời ta bắt đầu đặt vấn đề với vai trò và sự tồn tại của AMCs ở nƣớc này.

Bên cạnh khoản nợ chuyển giao cho AMCs, các NHTM quốc doanh Trung Quốc vẫn còn một khối lƣợng nợ xấu rất lớn (khoảng 232 tỷ USD vào cuối năm 2003, giảm 13 tỷ USD so với năm 2002). Nhƣng thực ra, khoản nợ đƣợc xử lý chủ yếu là việc xóa các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi thông qua sử dụng dự phòng rủi ro, phần thu đƣợc của khách hàng gần nhƣ khơng đáng kể. Ngồi ra, các NHTM và AMCs đã bán cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khối lƣợng nợ với mệnh giá khoảng 6 tỷ USD, trong đó City Group chiếm tỷ trọng cao nhất, với khối lƣợng mua gần 2,2 tỷ USD. Khối lƣợng nợ đƣợc xử lý này là cơ sở để Chính phủ Trung Quốc cấp thêm cho 2 NH xử lý nợ tốt nhất Trung Quốc là NH Trung Quốc (BOC) và NH Xây dựng Trung Quốc (CCB) 45 tỷ USD từ nguồn dự trữ ngoại hối.

(Nguồn: Trần Thị Việt Thạch, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước

Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án

Tiến sĩ Kinh tế. Học viện Tài chính)

Kinh nghiệm của các NHTM Singapore

Bên cạnh việc xây dựng một hệ thống phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu thông qua các cơ chế, chính sách cho vay, thành lập ủy ban giám sát NH cũng nhƣ mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh hiện đại, Singapore quy định những ngƣời ký kết các khoản TD phải chịu trách nhiệm trƣớc tiên trong việc thực hiện phân loại TD chính xác dựa trên những đánh giá về tình hình tổng thể (khả năng thanh tốn từ các nguồn thu nhập thông thƣờng, ngƣời bảo lãnh, tài sản ký quỹ, dòng tiền các điều kiện về tài chính, triển vọng phát triển, ...) và có thể thay đổi kết quả phân loại trong quá trình phê chuẩn thơng thƣờng hay vào bất cứ thời điểm nào khác. Các khoản nợ TD đƣợc chia thành 5 nhóm nợ: nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ dƣới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Trong đó, nợ các nhóm 3, 4, 5 đƣợc gọi là nợ xấu. Việc trích lập dự phịng tổn thất cho vay chỉ bao gồm dự phòng cụ thể. Dự phòng cụ thể đƣợc xác định theo các tiêu chí: (i) Hoạt động kinh doanh cơ bản và khả năng tài chính vững chắc của khách hàng vay (kiểm tra khả năng tồn tại); (ii) Nguồn tiền mặt của khách hàng vay (bao gồm cả nguồn hỗ trợ của bên thứ ba); (iii) Chất lƣợng và giá trị có thể bán

đƣợc của tài sản ký quỹ và tài sản bảo lãnh cho khoản vay TD; (iv) Sự tồn tại của quyền truy đòi hợp pháp có giá trị pháp lý và có thể thi hành đối với khách hàng vay. Đồng thời với các tiêu chí trên, giá trị dự phịng khơng đƣợc nhỏ hơn giá trị tối thiểu theo quy định của Cơ quan quản lý tiền tệ của Singapore (MAS). Trong đó: (1) Nợ dƣới tiêu chuẩn: 10% giá trị khoản vay; (2) Nợ nghi ngờ: 50% giá trị khoản vay; (3) Nợ có khả năng mất vốn: 100% giá trị khoan vay.

Để phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh, các NHTM Singapore đƣợc yêu cầu xây dựng “Danh mục theo dõi” để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về TD. “Danh mục theo dõi” không phải là danh mục phân loại, mà là danh sách những khách hàng đang tồn tại những vấn đề RRTD tiềm ẩn cần quan tâm. Những khách hàng có tên trong danh sách theo dõi khơng phải là những khách hàng bị xếp vào loại nợ cần chú ý hoặc thấp hơn, mà đều là những khách hàng đƣợc xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp dấu hiệu cảnh báo sớm có chiều hƣớng có ảnh hƣởng bất lợi đối với khách hàng vay, khi đó cần xem xét để có thể xếp loại khách hàng vào nhóm nợ cần chú ý hoặc thấp hơn.

Đối với các khoản nợ đƣợc phân loại vào nợ xấu, thì tối đa trong vịng 30 ngày làm việc, các cán bộ TD phải chuyển ngay cho bộ phận quản lý tài sản đặc biệt để theo dõi để: (i) Xem xét lại tất cả các loại giấy tờ và tài sản ký quỹ và khi cần thiết có thể sửa đổi để hồn chỉnh các giấy tờ và tài sản đó; (ii) Đánh giá khả năng của khách hàng và sẵn sàng thực hiện cơ cấu lại nợ trong một khoảng thời gian thích hợp; (iii) Trƣờng hợp cần thiết sẽ tiến hành những thủ tục pháp lý thích hợp để thu hồi các khoản TD; (iv) Đƣa ra chiến lƣợc thu hồi khoản nợ cũng nhƣ phân loại vào các nhóm nợ thích hợp; (v) Tiến hành giám sát chặt chẽ và kiểm tra thƣờng xuyên hơn đối với các khoản nợ này.

Đối với các khoản nợ xấu đƣợc trích lập dự phịng đầy đủ, MAS cho phép các NHTM đƣợc xóa nợ xuống cịn 1 SGD, bất kể tình trạng có thể thu hồi đƣợc khoản nợ nhƣ thế nào. Điều này nhằm phục vụ cho các mục đích giám sát. Báo cáo danh mục các khoản nợ xấu và trích lập dự phịng cụ thể của các NHTM bắt buộc phải đƣợc nộp tới Hội đồng quản trị của NHTM và MAS để quản lý.

Với việc quản lý nợ xấu nhƣ trên, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Singapore không cao và thông thƣờng nếu phát sinh một khoản nợ xấu ở NHTM thì gần nhƣ ngay lập tức khoản nợ đó sẽ đƣợc xử lý.

(Nguồn: Trần Thị Việt Thạch, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước

Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án

Tiến sĩ Kinh tế. Học viện Tài chính)

3.4.2. Giá trị tham khảo cho Việt Nam.

Từ kinh nghiệm quản trị RRTD thực tế của các NHTM ở một số nƣớc trên thế giới, một số bài học kinh nghiệm sau đây mà các NHTM Việt Nam có thể xem xét và vận dụng:

Thứ nhất, Hoàn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý

RRTD, đồng thời xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu theo quy định của NHNN.

Thứ hai, Nâng cao chất lƣợng thẩm định các dự án đầu tƣ, phƣơng án vay vốn

nhằm mục đích lựa chọn các dự án đầu tƣ có hiệu quả. Phân chia bộ phận trong quy trình tín dụng thành hai bộ phận độc lập: bộ phận tiếp nhận hồ sơ và bộ phận thẩm định nhằm đảm bảo thẩm định khách quan, chuyên nghiệp, tăng cƣờng biện pháp giám sát khoản vay trƣớc, trong và sau khi cho vay.

Thứ ba, Nâng cao vai trò chủ lực về quy mô hoạt động, năng lực tài chính,

trình độ cơng nghệ, khả năng quản trị, điều hành và nâng cao hiệu quả kinh doanh đó là những mục tiêu của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Thứ tƣ, Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực

quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ tài sản có, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, xây dựng các quy trình TD hiện đại và sổ tay TD theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống chấm điểm, đánh giá xếp loại TD hữu hiệu.

Thứ năm, Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ NH, nhất là hệ thống

thơng tin quản lý cho tồn bộ hệ thống NH, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và cơng tác kế tốn, hệ thống thanh tốn liên NH, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa.

Thứ sáu, Hồn thiện hoạt động của các cơng ty mua bán nợ và khai thác tài

sản trực thuộc các NHTM để quản lý và khai thác các khoản vay.

Thứ bảy, Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên NH, đào tạo và đào tạo lại

cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn của NH hiện đại, kỹ năng làm việc ngày một tốt hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

RRTD là vấn đề thuộc về bản chất của hoạt động ngân hàng, chịu tác động của nhiều yếu tố, phát sinh do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Nó ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động và khả năng tồn tại phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam. Mặc dù Hiệp ƣớc Basel II ban đầu đƣợc xây dựng bởi nhóm 10 quốc gia phát triển và áp dụng đối với các ngân hàng có phạm vi quốc tế, nhƣng thực tế đã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II vào quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)